Thử đối chiếu bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ với bản phiên âm và dịch nghĩa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng thơ | Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ | Tác dụng thể hiện cảm xúc |
1 | Cảnh đẹp (Tây Hồ) hóa gò/ bãi hoang. | Hình ảnh gợi nỗi buồn thương trước sự đổi thay, phai tàn của cái đẹp. |
2 | Nhất chỉ thư: tập sách giấy mỏng. Độc điếu: một mình (ta) thương khóc. | - Hình ảnh gợi niềm thương xót, ái ngại trước thân phận bé mọn của nàng Tiểu Thanh. - Từ ngữ vừa trực tiếp biểu lộ tình cảm, vừa cho thấy số phận hẩm hiu, cô độc của Tiểu Thanh. |
3 | Son phấn có thần. | Biểu tượng thể hiện thái độ trân trọng, niềm tin sẽ tìm gặp được tri âm ở hậu thế. |
4 | Tập thơ bị đốt dở | Hình ảnh gợi niềm thương xót cho những ai không có mệnh tốt như Tiểu Thanh hay khách văn nhân. |
5 - 6 | Mối hận cổ kim (cổ kim hận sự)… | Từ ngữ, biện pháp tu từ đối thể hiện nỗi đau đời và tiếng kêu thương cho số phận của những ai tài hoa mà bạc mệnh. |
5 - 6 | … trời khôn hỏi (thiên nan vấn) … ngã tự cư | Từ ngữ, biện pháp tu từ đối thể hiện sự ai oán, tự đồng nhất mình với những kẻ tài hoa mà bạc mệnh (điều này chuẩn bị cho tình ý sẽ thể hiện tiếp theo ở hai dòng thơ 7 – 8). |
Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:
- Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.
+ Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.
→ Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.
- Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.
+ Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.
+ Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.
Cách dịch trong câu 6 và 8 chưa diễn tả hết sự xuất thần trong thơ của Phan Bội Châu
Bản dịch | Nguyên văn |
Hình ảnh nhẹ nhàng hơn | “điêu thương”: một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong |
“khí thu lòa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý này | “tiêu sâm” sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu |
“thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác. |
|
bản dịch bỏ mất chữ “lưỡng khai” | “lưỡng khai” chỉ số lần |
bản dịch bổ mất chữ “cô” | “cô” chỉ sự lẻ loi, đơn độc |
bạn tham khảo nhé
Lòng yêu nước vốn là một chủ đề quen thuộc trong kho tàng văn học Việt Nam. Thật vậy đã có rất nhiều tác phẩm viết về lòng yêu nước và một trong số đó phải kể đến đó là "Sông núi nước Nam". Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, với giọng thơ hào hùng thể hiện lòng tự tôn dân tộc và quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Bài thơ "Sông núi nước Nam" ra đời trong thời nhà Lí, khi đất nước đang phải đối đầu chống lại cuộc xâm lược của quân Tống, mở đầu bài thơ tác giả đã đặt bút:
So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):
- Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:
+ Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.
+ Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống
+ Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại
+ Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm