Quan sát hình 7.1, cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp Manti được chia thành hai tầng.
+ Tầng Manti trên (lừ 15 đến 700 km).
+ Tầng Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
Lãnh chúa được hình thành bởi:
- Quý tộc thị tộc người Giéc-Man
- Quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới
Nông nô được hình thành bởi:
- Nô lệ (được giải phóng)
- Nông dân tự do (bị mất ruộng đất)
2 tầng lớp chính hình thành lãnh chúa phong kiến là:
+ Quý tộc La Mã cũ đã quy thuận chính quyền mới của người Giéc-man và trở nên giàu có, được phép giữ lại ruộng đất.
+ Sau quá trình chinh phạt đế quốc La Mã, quý tộc người Giéc-man đã chiếm đoạt ruộng đất của các chủ nô La Mã sau đó được phong tước vị và trở thành lãnh chúa phong kiến.
2 tầng lớp hình thành nông nô là:
+ Nông dân tự do sau khi mất hết ruộng đất và phải làm thuê, nộp tô, thuế cho lãnh chúa.
+ Sau khi đế quốc La Mã bị sụp đổ, nô lệ trong xã hội La Mã cũ được giải phóng nhưng không có ruộng đất. Họ trở thnahf nông nô và chịu sự chi phối của lãnh chúa về mọi mặt đời sống.
Trả lời:
Lớp vỏ khí là lớp khí bao quanh bề mặt trái đất gồm 3 phần:
- Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất tới độ cao khoảng 16 km, tầng này tập trung đến 90% ko khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao( cứ tb lên cao 100 mét nhiệt độ giảm 0,6 độ C)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
b: Tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km
- Có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
c: Tầng cao khí quyển: các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng
- Trái dất có những loại khối khí dựa vào nhiệt độ và độ ẩm phân thành
=> Tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất của khí quyển
- Lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Lớp vỏ khí được chia thành 3 là Tầng đối lưu, Tầng bình lưu và Tầng cao của khí quyển
Vị trí của tầng đối lưu: Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng
Đặc điểm của tầng đối lưu: Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng như: mây, mưa, sấm, chớp.
- Rừng rậm xanh quanh năm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây bụi, tầng cỏ quyết
- Rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng vì ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Lớp Manti được chia thành 2 tầng:
- Manti trên từ 15 đến 700km
- Manti dưới từ 700 đến 2900km