Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10 m / s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
+ Ta có khi lò xo ở vị trí cân bằng F = P
Khi m = 600g: F' = P
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo 1 quả cân khối lượng 50g khi quả cân . cân bằng thì lò xo có chiều dài 13cm.
thì treo hai quả nặng bằng vậy hai quả cân thì chiều dài của lò xo là 16 cm
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/mot-lo-xo-co-chieu-dai-tu-nhien-10-cm-duoc-treo-thang-dung.jsp
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{50.2.2}{50}=4\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Quả nặng 2 gấp quả nặng 1 số lần là
\(=\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{40}{20}=2\) (lần)
Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 2 là
\(l_2=\left(l_1-l_o\right)+2+10=14\left(cm\right)\)
Khi treo quả cầu nặng 20g thì lò xo dãn:
\(\Delta l_1=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10\cdot0,02}{10\cdot0,04}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=4cm\)
Chiều dài lò xo:
\(l'=l_0+\Delta l_2=10+4=14cm\)
a. Độ biến dạng của lò xo là: \(\Delta l=l-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)
b. Vậy cứ một quả nặng có khối lượng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo 3 quả nặng như trên thì chiều dài của lò xo là:
Ta có: \(\left(150:50\right).2=6\left(cm\right)\)
Vậy chiều dài của lò xo là \(l_2=l_0+\Delta l=10+6=16\left(cm\right)\)
Ta có khi lò xo ở vị trí cân bằng F = P
⇔ k Δ l = m g ⇒ k = m g l 1 − l 0 = 0 , 5.10 0 , 45 − 0 , 4 ⇒ k = 100 N / m
Khi m = 600g: F’ = P
⇔ k ( l ' − l 0 ) = m 2 g ⇒ 100 ( l ' − 0 , 4 ) = 0 , 6.10 ⇒ l ' = 0 , 46 m