K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K  và t2 = 270C  vậy T2 =300K .

Áp dụng phương trình trạng thái ta có  p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)

Và  p 0 V = m 2 μ R T 2  2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.

Từ (1) và (2)  Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là  Δ m = 1219 , 5 g

16 tháng 12 2019

Gọi  m 1  và  m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ  t 1 = 17 ° C  vậy:  T 1  = 290K và  t 2 = 27 ° C  vậy  T 2  =300K .

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ  17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g

4 tháng 12 2018

Khi độ ẩm tương đối là 50% thì:

Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là  A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là:  f 1 = a 1 A ⇒ a 1 = f 1 . A = 0 , 5.25 , 81 = 12 , 9 g / m 3

Khối lượng hơi nước trong phòng là  m 1 = a 1 . V = 12 , 9.50 = 645 g

Khi độ ẩm tương đối là 70%:

Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là:  A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là:  f 2 = a 2 A ⇒ a 2 = f 2 . A = 0 , 7.25 , 81 = 18 , 07 g / m 3

 Khối lượng hơi nước trong phòng là:  m 2 = a 2 . V = 18 , 07.50 = 903 , 5 g

Khối lượng nước cần thiết là:  m = m 2 − m 1 = 903 , 5 − 645 = 258 , 5 g

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

24 tháng 2 2022

a)Áp dụng quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

   \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{27+273}{177+273}=\dfrac{2}{3}\)

   \(\Rightarrow p_2=\dfrac{2}{3}p_1=\dfrac{2}{3}p\)

 

24 tháng 2 2022

phần b làm như thế nào v ạ

9 tháng 2 2019

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:

4 tháng 4 2018

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

2 tháng 8 2018

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

1 tháng 11 2019

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l