Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,27 gam ; B. 0,81 gam ; C. 0,54 gam ; D. 1,08 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:
PTHH:
2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu
a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol \(\rightarrow\) \(\frac{3}{2}\)a mol
Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:
mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38
\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol
a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:
m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g
b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch
m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g
a) \(m_{tăng}=32,85-16,2=16,65\left(g\right)\\3 CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi x là số mol Al phản ứng
=> \(n_{Cu}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{tăng}=1,5x.64-27x=16,65\left(g\right)\)
=> \(x=\dfrac{111}{460}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{111}{460}.27=6,52\left(g\right)\); \(m_{Cu}=\dfrac{111}{460}.1,5.64=23,17\left(g\right)\)
b) \(m_{ddsaupu}=6,52+512-23,17=495,35\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=\dfrac{512.25\%}{160}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,8-\dfrac{111}{460}.1,5=\dfrac{403}{920}\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{111}{920}\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{CuSO_4}=14,15\%;C_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=8,33\%\)
Câu này mình trả lời rồi, bạn xem ở link sau :
https://hoc24.vn/cau-hoi/nhung-mot-la-nhom-nang-162g-vao-512g-dung-dich-cuso4-25-sau-mot-thoi-gian-lay-la-nhom-ra-khoi-dung-dich-can-lai-thay-nang-3285g-con-lai-dung-dich-aa-tinh-khoi-luong-al-da-pu-va-khoi-luong-cu.1706643518303
\(a,\) Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)
\(PTHH:2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\\ \dfrac{2}{3}x.....x......\dfrac{1}{3}x.....x(mol)\\ \Rightarrow \Delta m_{Al\uparrow}=m_{Cu}-m_{Al}=64x-\dfrac{2}{3}.27x=1,38\\ \Rightarrow x=0,03\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,03.64=1,92(g)\\ b,n_{CuSO_4}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Gọi khối lượng Al ban đầu là a gam
khối lượng Al pư là x gam
PTHH: 2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a, vì khối lượng của nhôm sau pư tăng 1,38g, nên ta có PT:
(a-x) + 192x/54 = a + 1,38
⇒ x= 0,54
⇒ a= 0,54 + 1,38 = 1,92g
b, nAl=0,54/27 = 0,02 mol
theo PTHH có nCuSO4=2/3 .nAl = 0,03 mol
⇒CMCuSO4=0,03/0,2=0,15M
Chúc bạn học tốt nha!
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
Đáp án C.
Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 Cu
Gọi x là khối lượng Al phản ứng.
So với khối lượng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 gam.