Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăng-ghen lãnh đạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Nông nô trong lãnh địa thuê ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô thuế.
- Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là nghành kinh tế: chính trị độc lập, mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh địa.
- Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động.
Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh".
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
Những hoạt động kinh tế chủ yếu của Vương quốc Cham-pa:
Lĩnh vực | Hoạt động chủ yếu |
Nông nghiệp | - Giữ vai trò chủ yếu - Phát triển các kỹ thuật đào kênh, đắp đập thủy lợi,… - Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt hải sản… |
Thủ công nghiệp | - Phát triển - Sản xuất gồm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền |
Thương nghiệp | Thương mại biển phát triển mạnh mẽ. Nhiều hải cảng được mở rộng, xây dựng: Đại Chiêm, tân Châu,... |
Hoạt động kinh tế ấn tượng nhất đó chính là các hoạt động thương mại:
- Vương quốc Chăm Pa xưa có được vị trí thuận lợi cho sự phát triển thương mại đường biển.
- Các cảng biển của vương quốc là những điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế cũng như để xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng ở miền thượng của các đồng bằng ven biển và Tây Nguyên.
- Từ thế kỷ 10, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những thương cảng quan trọng trên Biển Đông, nằm trên hành trình thương mại đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là “Con đường tơ lụa trên biển”.
a/ Tình hình kinh tế của Chăm-pa:
- Nông nghiệp: Giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế của người Chăm. Họ tiếp tục phát triển kĩ thuật đào kênh, làm thủy lợi….
- Hoạt động khai thác và trao đổi, buôn bán các mặt hàng lâm – thổ sản rất phát triển.
- Đánh bắt cá là một nghề quan trọng của cư dân Chăm-pa.
- Thương nghiệp đường biển phát triển mạnh mẽ, nhiều thương cảng sầm uất, như: Ffaij Chiêm (Quảng Nam), Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định)…
- Hoạt động thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, nhất là sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền…
b/ Nhận xét: Em ấn tượng nhất với hoạt động thương nghiệp của vương quốc Chăm-pa. Vì: từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, Chăm-pa là điểm dừng chân của thương nhân và các nhà hàng hải, thám hiểm nổi tiếng thế giới như: Mác-cô Pô-lô,… Trong các tập du kí để lại, Chăm-pa được mô tả là một vương quốc xinh đẹp và giàu có.
- Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô , thuế
- Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành kinh tế : chính trị độc lập , mang tính tự cung , tự cấp , đóng kín của một lãnh địa
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Xuất hiện:
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
- Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông no- XHPK ở Châu Âu hình thành
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
Thời gian xuất hiện | Khoảng cuối thế kỉ 5 | Khoảng cuối thế kỉ 11 |
Thành phần cư dân chủ yếu | Lãnh chúa và nông nô | Thợ thủ công và thương dân |
Hoạt động kinh tế chủ yếu | Kinh tế nông nghiệp | Trao đổi buôn bán và sản xuất |
- 14/7/1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức tại Pa-ri. Đại hội đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính Dảng của giai cấp vô sản mỗi nước, đề cao vai trò của quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.
- Cũng như Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội. Nhờ vai trò tích cực của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX.