Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi:
A. Trước khi gieo trồng
B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng
C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại
D. Cả 3 trường hợp trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Tham khảo:
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
1. ở địa phương em có những phương pháp xử lí hạt giống trước khi gieo trồng như:
+ngâm hạt trong nước ấm
+xử lí hạt giống bằng hóa chất
VD: ngâm hạt trong nước ấm với nhiệt độ thích hợp khoảng 40oC
2.tác hại của thuốc trừ sâu,bệnh hại đối với môi trường,con người và các sinh vật:
+làm ô nhiễm môi trường đất,không khí,nước
+gây hại đến động vật,làm chết động vật
+gây hại đến con người, gây bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng
+gây hại đến sinh vật,.....
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Làm đất. | - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | - Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh | - Hạn chế sâu bệnh. |
Đáp án: C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại
Giải thích: Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi: Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại – SGK trang 59