Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính.
B. Phải bón vôi
C. Phải ủ trước khi bón
D. Ít nguyên tố khoáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh,…) thường được sử dụng để bón lót vì chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phân hủy chậm thích hợp cho việc cung cấp chất dinh dưỡng với hàm lượng vừa phải cho cây trồng trong thời kì đầu. Ngoài ra, phân hữu cơ có thể làm cho đất tơi xốp, tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.
- Các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc vì các loại phân này chứa các dưỡng chất dễ hấp thu, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dinh dưỡng cao để thúc đẩy cây sinh trưởng và phát triển mạnh.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | - Bón lót. |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | - Bón thúc. |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. | - Bón lót. |
Hãy điền các cụm từ “bón lót, bón thúc” để hoàn thành mệnh đề sau
Phân hữu cơ, phân lân chủ yếu dùng để ....bón lót........
Phân đạm, kali chủ yếu dùng để ......bón thúc....
Câu 14. Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. Phân đạm, phân rác, phần gà
B. Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình
C. Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà
D. Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu
Câu 15. Phân bón nào cần phải ủ trước khi bón ?
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân trâu, bò
D. Phân SA
Câu 16. Phân bón nào có tính chất ít tan
A. Phân đạm
B. Phân SA
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 17. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
D. Vôi
Câu 18. Bón phân cần có dụng cụ máy móc là nhược điểm của hình thức
A. Bón theo hốc
B. Bón theo hàng
C. Bón vãi
D. Bón phun trên lá
Câu 19. Bón phân có tác dụng
A. Tăng năng suất
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng độ phì nhiêu của đất
D. Cả A,B,C đúng
Câu 20. Căn cứ vào thời kỳ bón,người ta chia làm mấy cách :
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Bón lót
-Phân hữu cơ : Thành phàn có nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân hủy mới sử dụng được.
-Phân lân : Ít tan hoặc không hòa tan nên cần một khoảng thời gian cây mới sử dụng được.
Bón thúc
-Phân đạm, Kali và phân hỗn hợp : Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.
phân hửu cơ: phân chuồng, phân lân là bón lót
phân đạm, kali là bón thúc
phân hỗn hợp là phun siêu qua lá
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Tham khảo:
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Đáp án: C. Phải ủ trước khi bón
Giải thích: Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý phải ủ trước khi bón để cho phân hoại mục – SGK trang 40