Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. cùng chiều với vật
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Vì vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ nên ảnh hứng được trên màn là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Chọn A. Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. Vì thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính là một thấu kính hội tụ nên sẽ cho ảnh thật và ảnh nhỏ hơn vật.
Chọn B. Ảnh thật nhỏ hơn vật - Ảnh ảo lớn hơn vật.
Vì máy ảnh là một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn vật cần quan sát phải nằm trong khoảng tiêu cự nên sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
thầy ơi giúp e lm mấy câu này nữa ạ
Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì
A. h'>h B.
h'=h/2.
C. h'= h.
D. h'=2h.
Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là
A. f/2.
B. f/3.
C. 2f.
D. f.
thank thầy ạ
Đáp án A
Các phát biểu đúng:
+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng
Đáp án: C
Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT là ảnh ảo thì phải lớn hơn vật