Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở.
A. Điểm cực viễn
B. Điểm cực cận
C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Cách mắt 25cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Nhìn Vật ở điểm cực cận. Vì điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được nên ở đó mắt phải điều tiết mạnh nhất để nhìn rõ vật.
Chọn A. Nhìn vật ở điểm cực viễn. vì điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết.
a) Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên ta có:
+ Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:
+ Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận:
Đáp án cần chọn là: D
+ Theo công thức thấu kính
D = 1 f = 1 d + 1 d ' = 1 0,25 + 1 − 0,4 = 1,5 d p
Đáp án: B
Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận
Sự điều tiết của mắt: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt bằng cách thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật luôn hiện ra trên màn lưới.
+ Khi mắt không điều tiết (fMax Þ DMin): tiêu cự của mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt nhất.
+ Khi mắt điều tiết tối đa (fMinÞ DMax): tiêu cự của mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể phồng tối đa