Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất
A. Có gió, quần áo căng ra
B. Không có gió, quần áo căng ra
C. Quần áo không căng ra, không có gió
D. Quần áo không căng ra, có gió
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng ⇒ Quần áo không căng ra, không có gió ⇒ quần áo lâu khô nhất.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng → Quần áo không căng ra, không có gió → quần áo lâu khô nhất
⇒ Đáp án C
Khi có gió, các phân tử nước vừa bay hơi ở bề mặt áo quần ướt sẽ bị gió thổi bay đi, tạo điều kiện cho các phân tử khác bay hơi dễ dàng hơn, nên quá trình bay hơi diễn ra nhanh.
Khi có nắng thì nhiệt độ bề mặt áo quần ướt sẽ tăng lên, khiến cho nước dễ bay hơi hơn, quá trình bay hơi, khô áo quần nhanh hơn.
Nhiệt độ sôi của một chất còn phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt chất lỏng. Ở trên núi cao, áp suất khí quyển thấp hơn bình thường, nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC, nên nấu cơm sẽ khó chín.
vì khi phơi vậy thì diện tích mặt thoáng đủ rộng để nó bay hơi
- Khi phơi quần áo, ta muốn quần áo nhanh khô, tức là làm cho nước trong quần áo bay hơi đi.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoán
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo . cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
Chọn C
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng ⇒ Quần áo không căng ra, không có gió ⇒ quần áo lâu khô nhất.