K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Chọn C

Lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm.

F c = 2 σ πd = 2 . 72 . 10 - 3 . π . 0 , 2 = 0 , 09 N

26 tháng 4 2019

Chọn C

Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.

F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2

Fmin = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3

= 84,05. 10 - 3  N = 84,05 mN.

23 tháng 11 2018

Chọn C

Trọng lượng của vòng nhôm:

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

 

 

Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.

Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3  N.

23 tháng 4 2018

Chọn D

Màng xà phòng có hai mặt ngoài tác dụng lên mỗi cạnh của khung:

 10 câu trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng cực hay có đáp án

21 tháng 8 2017

Chọn D.

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng có đặc điểm:

+ có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

+ vuông góc với đoạn đường đó.

+ có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường:

- σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m

- l= π .d: chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)

12 tháng 5 2018

Chọn D.

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng có đặc điểm:

+ có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

+ vuông góc với đoạn đường đó.

+ có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường: f = σ.l(N) - σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m - l = πd : chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)

26 tháng 4 2019

Chọn D

Do quả cầu không bị chìm thì P < F c (Bỏ qua lực Ác-si-mét do quả cầu nhỏ).

F c = σ . 2 π . r = 46. 10 - 6  N.

11 tháng 3 2019

Chọn C

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F → k  và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

 

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:     

 - P + N + Fk.sinα N = mg – Fsinα (1)

Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma

 Thay (1) vào ta được:

Thay số ta được a = 0,83 m/s2.

 Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m

30 tháng 5 2019

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

F = Psin30  + Fms = mg(sin30o  + cos30o )

AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o) = mg(sin30o + cos30o) h sin   30 0

20 tháng 8 2019

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 1)