Nguyên tử X tạo được Anion X2-. Cấu hình e của X2- ở trạng thái cơ bản là 3s23p6. Tổng số hạt mang điện trong nhân của X là
A. 18
B. 16
C. 38
D. 19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn Cấu hình của R2- là 3p6 => của R sẽ là 3p4 =>R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p4 => tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 32
Một bài tập khá đơn giản, dễ dàng nhận thấy đây là dạng bài toán (2):
+ Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)
+ Anion có tổng số hạt cơ bản là 50:
+ Trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16: 2Z - N = 16
Từ đó ta có:
Cấu hình electron của X là: [Ne]3s23p4
Vậy cấu hình electron của S 2 - là [Ne]3s23p4
Đáp án A.
Đáp án C
Hướng dẫn Cấu hình của R+ là 3p6
=> R sẽ là 3p64s1
=> R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p64s1
=> Tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 38
Đáp án C
22
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Suy ra cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R, ở trạng thái cơ bản là 3s1. Vậy R là Na (Z =11).
Tổng số hạt mang điện của Na bằng tổng số hạt proton và số electron của nó và bằng 22
Đáp án D
Cấu hình electron của ion R+ là 1s22s22p6
Cấu hình electron của nguyên tử R là 1s22s22p63s1
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R gồm proton và electron là : 11.2 = 22.
Đáp án D
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R3+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6
→ Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p1
→ R có p = e =13
→ tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p+e= 13+13=26
Đáp án C
Hướng dẫn Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6
→ Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s1
→ R có p = e =11
→ tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p + e = 11 + 11 = 22
Cấu hình electron của cation R+ là 1s22s22p6 →R có Z = 11 → Tổng số hạt mang điện (proton và electron) trong nguyên tử R là 22 hạt.
Chọn đáp án C
Đáp án B
Cấu hình của X2- là 3s23p6
=> R sẽ là 3s23p4
=> R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p4
=> Tổng hạt mang điện trong nhân của X là p = 16