K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Số phần tử của tập hợp số tự nhiên không vượt quá 2010 là :

(2010 - 0 ) : 1 + 1 = 2011 ( phần tử )

31 tháng 12 2015

  ********Lập luận như sau: 
Ta có: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N) 
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)

10 tháng 11 2016

ta có: M = {0; 1; 2; 3; 4; ... ; 2010 }

Số phần tử tập hợp M có là:

  ( 2010 - 0) + 1 = 2011 ( phần tử)

10 tháng 11 2016

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 2010 là

 2011

d/s 2011

8 tháng 11 2016

Ta có: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N) 
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)

8 tháng 11 2016

Việt Anh coppy bài

7 tháng 11 2016

A={x thuộc N/x=2k,x bé hơn hoặc = 2010}

số số chẵn tập hợp A là

(2010-0) : 2 +1=1006

Tổng tập hợp trên là

(2010+0) x 1006 : 2=1011030

Trung bình cộng các phần tử trong tập hợp A là:

1011030:1006=1005

tích nhá

7 tháng 11 2016

mik làm đúng đó 

10 tháng 11 2015

500 nha chọn mình đi

10 tháng 1 2016

500 nha.dung thi pick vo minh nha pn

10 tháng 11 2016

Ta có: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N) 
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)

10 tháng 11 2016

Ban ko ghi ro de la co tinh 2010 nen mik giai the nay nha:

So dau la : 0

So cuoi la : 2010

So phan tu la : (2010-0):1+1=2011(phan tu)

Dap so: 2011 phan tu

A={0;1;2;3;4;...;30}

B={1;3;5;7;9;...;29}

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

18 tháng 3 2017

Ta có: A = {0;2;4;...;20}. Từ đó, ta tính được số phần tử của tập A là 11.