Các nước Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành được độc lập từ khi nào?
A. Trước năm 1492.
B. Từ 1492 đến thế kỉ XVI.
C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
D. Từ đầu thế kỉ XIX.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cac thanh tuu van hoc cau neu ra cac van ban tac pham tieu bieu
va cac tac gia,noi dung
vd
Tac pham ;qua deo ngang,Chinh phu ngam khuc,Banh troi nuoc
Tac gia;Ba Huyen thanh quan ,Ho Xuan Huong
Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
- Trong giai đoạn thế kỉ XVI – XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhận những yếu tố mới nào từ phương Tây là: tôn giáo (Thiên chúa giáo); ngôn ngữ; các hình thức văn hóa vật chất; tư tưởng nhân văn…
Tham khảo
- Ở Việt Nam:
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng chính là bạo động và cải cách.
- Ở Cam-pu-chia: nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, tiêu biểu là:
+ Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo (1864 - 1865),
+ Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
+ Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu (1885 - 1895).
- Ở Lào: nhân dân đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901).
+ Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901 - 1907).
- Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã đoàn kết, phối hợp chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống Pháp. Đây là những biểu hiện bước đầu của liên minh chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Tham khảo
- Ở Việt Nam:
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng chính là bạo động và cải cách.
- Ở Cam-pu-chia: nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, tiêu biểu là:
+ Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo (1864 - 1865),
+ Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
+ Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu (1885 - 1895).
- Ở Lào: nhân dân đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901).
+ Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901 - 1907).
- Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã đoàn kết, phối hợp chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống Pháp. Đây là những biểu hiện bước đầu của liên minh chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung.
Gồm các nước sau :Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-la,...
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa của Trần Tuân | Trần Tuân | 1511 | Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 | Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng | Lê Hy, Thịnh Hưng | 1512 | Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa của Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo | |
4 | Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo | Trần Cảo | 1516 | Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa của Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An. | |
7 | Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. |
|
9 | Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769 | Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường. | |
10 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ | 1771 | - Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. - Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số. |
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821- 1827 | - Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại. |
- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt. |
|
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833-1835 | - Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. |
|
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 -1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
1511 | Khởi nghĩa Trần Tuân. |
1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo. |
1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc |
1543-1592 | Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều |
1592 | Nhà Mạc sụp đổ |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng |
1739-1769 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất |
1740-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương |
1741-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh |
1789-1792 | Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ |
Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội). Nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo v.v.
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa của Trần Tuân |
Trần Tuân |
1511 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 |
Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng |
Lê Hy, Thịnh Hưng |
1512 |
|
|
3 |
Khởi nghĩa của Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
|
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
|
|
5 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
|
6 |
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật |
Lê Duy Mật |
1738 - 1770 |
|
|
7 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương |
Nguyễn Danh Phương |
1740 - 1751 |
|
|
8 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu |
Nguyễn Hữu Cầu |
1741 - 1751 |
|
|
9 |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất |
Hoàng Công Chất |
1739 - 1769 |
|
|
10 |
Khởi nghĩa Tây Sơn. |
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ |
1771 |
|
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành |
Phan Bá Vành |
1821 - 1827 |
|
Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân |
Nông Văn Vân |
1833 - 1835 |
|
|
13 |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi |
Lê Văn Khôi |
1833 - 1835 |
|
|
14 |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát |
Cao Bá Quát |
1854 - 1856 |
|
Các nước Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành được độc lập từ đầu thế kỉ XIX. Chọn: D.