K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Đáp án D

=> sau khi H2O ngưng tụ, hỗn hợp khí sau phản ứng đốt cháy gồm CO2 và C3H8 dư.


10 tháng 2 2017

15 tháng 12 2019

Chọn A

V2 : V1 = 7 : 10

19 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 1 2016

Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).

số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.

Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.

C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O

0,2               0,8              0,6         0,8 mol

Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.

25 tháng 2 2018

Chọn C

C4H6

15 tháng 1 2019

Đáp án A

12 tháng 1 2016

Giả sử số mol hỗn hợp ban đầu là 1 mol
--> nA=0,9(mol) , nO2=0,1(mol)
pt CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 ---> nCO2 + (n+1)H2O (*)
Từ (*) => nA phản ứng là 0,2/(3n+1) mol, nCO2 = 0,2n/(3n+1) mol
Số mol hh sau phản ứng là 0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1) mol
Áp dụng pt trạng thái Vp=nRT ta có
n hh ban dau/ n hh sau phản ứng = p1/p2 = 2/1,4
tức là 1/(0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1)) = 2/1,4
biến đổi đại số tìm được n.
Nếu ko tìm được n thì đề bài có vấn đề.
Mình tìm ra n = 0, nếu sửa đề bài là áp suất bình sau phản ứng là 1,8 atm thì kết quả là CH4

13 tháng 1 2017

Chọn đáp án D.

Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.

Amin đơn chức.

Có 5 ml N2

→ Có 10 ml amin.

Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.

Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2

amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.