Khi crackinh hoàn toàn V lit ankan X thu được 3V lit hh Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. CTPT của X là:
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi CTPT của ankan X là C n H 2 N + 2
Bảo toàn khối lượng:
Đáp án D
Gọi công thức phân tử của ankan X là CnH2n+2.
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol => 1 mol X → c r a c k i n g 3 mol Y.
Ta có: MY = 12.2 = 24 <=> m Y n Y = 24
=> mY = 24.nY = 24.3 = 72
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY = 72
=> MX = m X n X = 72 1 = 72 ⇔ 14n + 2 = 72 => n = 5 => X là C5H12.
Giả sử ban đầu có V ankan
Đốt V ankan -> 3V hỗn hợp khí
=>số mol tăng 3 lần
Mà M hỗn hợp sau la 12*2=24 nên theo DLBTKL có m(trước)=m(sau)
=> M(trước)=3M(sau)
=> M(trước)=3*24=72
=> Ankan C5H12
=> Đáp án B
Đáp án : D
Giả sử ban đầu có V ankan
Đốt V ankan ---->3V hỗn hợp khí
=>số mol tăng 3 lần
Mà M hỗn hợp sau la 12*2=24 nên theo DLBTKL có m(trước)=m(sau)
=>M(trước)=3M(sau)
=>M(trước)=3*24=72>>Ankan C5H12
Vì crackinh hoàn toàn X thu được hỗn hợp Y có MY =58
⇒ Trong Y có chất có M > 58
Khi crackinh các chất chỉ có C6H14 tạo sản phẩm có M > 58
Đáp án A.
Đáp án : A
Cracking hoàn toàn thu được hỗn hợp Y, M Y = 58 nên sẽ có 1 chất có M lớn hơn 58 và 1 chất có M nhỏ hơn.
M Y = 58 nên chỉ có C6H14 mới tạo ra sản phẩm có M lớn hơn 58
(Nếu là C5H12 có M = 72, cracking ra cả 2 sản phẩm đều có M nhỏ hơn hoặc bằng 58 => không thỏa mãn). Kết hợp thêm đáp án => X là C6H14.
Đáp án D
=> MX = 24.3 = 72 => CTPT của X: C5H12