K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

Đáp án C

19 tháng 8 2019

Đáp án D

nBa(OH)2 = 0,15; nBaCO3 = 0,1

Cách 1: Do tính giá trị lớn nhất nên CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo 2 loại muối

CO2  +  Ba(OH)2 -> BaCO3↓ + H2O

0,1 ←   0,1 ←                 0,1

2CO2còn dư + Ba(OH)2còn dư -> Ba(HCO3)2

0,1 ←           0,05

 nCO2 = 0,2  V = 4,48 lít

Cách 2:Ta có nCO2max = nOH-  – n ↓ = 0,15.2 – 0,1 = 0,2  V = 4,48 lít  Chọn 

29 tháng 8 2019

Chọn D

nBa(OH)2 = 0,15; nBaCO3 = 0,1

Cách 1: Do tính giá trị lớn nhất nên CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo 2 loại muối

CO2  +  Ba(OH)2 →  BaCO3↓ + H2O

0,1 ←   0,1 ←                 0,1

2CO2còn dư + Ba(OH)2còn dư Ba(HCO3)2

0,1 ←           0,05

⇒  nCO2 = 0,2  ⇒  V = 4,48 lít

Cách 2:Ta có nCO2max = nOH-  – n ↓ = 0,15.2 – 0,1 = 0,2  V = 4,48 lít

1 tháng 9 2019

Đáp án D

Ta có:

nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;

nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;

nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol

nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol

Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)

0,1      0,2 ←  0,1 mol

CO2+      OH- HCO3- (2)

0,4←   (0,6-0,2)

Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)

0,2         0,1     ← 0,1 mol

Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol

→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít

26 tháng 11 2018

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\\ Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(HCO_3\right)_2\left(còn\right)+2HCl\rightarrow BaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=0,1.2+0,05.2=0,3\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ ChọnA\)

4 tháng 9 2021

e cảm ơn ạ:>>>>

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

26 tháng 10 2018

Đáp án  A

n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol

n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol

Ta có 2 trường hợp:

-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

0,1       0,2←   0,1 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

→ V C O 2 = 2,24 lít

-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-

CO2       + OH-      → HCO3-

0,4   ← (0,6-0,2) mol     

CO2 + 2OH-  CO32- + H2O

0,1         0,2      0,1

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít

10 tháng 8 2017

Đáp án C

11 tháng 10 2018

Do khi tăng lượng khí mà kết tủa giảm từ 7m xuống 5m nên ở lần 1 đã tạo ra 2 muối

Đáp án C