Tính l i m 3 n - 4 . 2 n - 1 - 3 3 . 2 n + 4 n bằng:
A. +∞.
B. 4.
C. 0.
D. 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi số sản phẩm làm được của người thứ nhất là a
số sản phẩm làm được của người thứ hai là b
số sản phẩm làm được của người thứ ba là c
Ta có:
\(\dfrac{3}{4}.a=\dfrac{2}{3}.b\)
=> a =\(\dfrac{8}{9}.b\)
\(\dfrac{1}{2}.c=\dfrac{2}{3}.b\)
=> c =\(\dfrac{4}{3}\).b
=> a + b + c = 58
\(\dfrac{8}{9}.b\) + b + \(\dfrac{4}{3}\).b = 58
\(\dfrac{29}{9}.b\)=58
b=18
=> a =\(\dfrac{8}{9}\).18=16
=> c=\(\dfrac{4}{3}\).18=24
Vậy số sản phẩm làm được của người thứ nhất là 16
số sản phẩm làm được của người thứ hai là 18
số sản phẩm làm được của người thứ ba là 24
Bài 2:
Gọi số dân xã A là a , số dân xã B là b , số dân xã C là c
Ta có:
2/3.a=0,5.b
=> a=3/4.b
2/4.c=0,5.b
=> c = b
Ta có :
a + b + c = 18000
3/4.b + b + b =18000
11/4.b=18000
=> b = 72000/11
=> c = 72000/11
=> a = 54000/11
Vậy số dân xã A là 54000/11 dân
số dân xã B là 72000/11 dân
số dân xã C là 72000/11 dân
Ra số lẻ xem lại đề bài nha
a)Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
M(x)= 7x4 + 2x3 - 9x2 - 5x + 3
N(x)=3x4 + 5x3 + 6x2 - 7x - 7
b) M(x)+N(x)=7x4 + 2x3 - 9x2 - 5x + 3 + 3x4 + 5x3 + 6x2 - 7x - 7
= (7x4+ 3x4) + (2x3+5x3) + (-9x2+6x2) + (-5x-7x) + (3-7)
= 10x4 + 7x3 - 3x2 - 12x - 4
M(x)-N(x)=7x4 + 2x3 - 9x2 - 5x + 3 -( 3x4 + 5x3 + 6x2 - 7x - 7)
= 7x4 + 2x3 - 9x2 - 5x + 3 - 3x4 - 5x3 - 6x2 + 7x + 7
= (7x4- 3x4) + (2x3-5x3) + (-9x2-6x2) + (-5x+7x) + (3+7)
= 4x4 -3x3 - 15x2 + 2x + 10
Câu 3:
Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)
Theo đề bài, ta có:
• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)
• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)
Suy ra \(81\%x=5022000\)
\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)
Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.
Có thể mình hơi phũ tí nhưng mình bảo đảm một thế kỉ sau sẽ không ai ngồi giải hết đống bài này cho bạn đâu, hỏi từng câu thôi
P/s: chắc bạn đánh mỏi tay lắm
Gọi số lần nguyên phân của tb A là a
=> số lần nguyên phân tb b c là 2a và 4a
a)Ta có (2a-1)+( 22a-1)+( 24a-1) = 273
=> a=2. Vậy số lần np của 3 tb lll 2,4,8
b) Phải có bộ nst 2n mới tính đc
\(M=\frac{99}{1}+\frac{98}{2}+\frac{97}{3}+...+\frac{2}{98}+\frac{1}{99}\)
cộng vào mỗi phân số trong 98 phân số sau,trừ phân số cuối đi 98 , ta được :
\(M=1+\left(\frac{98}{2}+1\right)+\left(\frac{97}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{98}+1\right)+\left(\frac{1}{99}+1\right)\)
\(M=\frac{100}{100}+\frac{100}{2}+\frac{100}{3}+...+\frac{100}{98}+\frac{100}{99}\)
chuyển phân số \(\frac{100}{100}\)ra sau , ta được :
\(M=\frac{100}{2}+\frac{100}{3}+...+\frac{100}{98}+\frac{100}{99}+\frac{100}{100}\)
\(M=100.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{M}{N}=\frac{100.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}}=100\)
Chọn C.