Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?
A. Có người nói và người nghe.
B. Người nghe không có mặt.
C. Được thể hiện bằng âm thanh và ngữ điệu.
D. Ngôn ngữ tự nhiên, trau chuốt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Tuy nhiên, người nghe chỉ hiểu hàm ý trực tiếp, điều này được xác nhận ở câu lệnh cuối của quan " thế thì nhà người may cho ta cả hai kiểu"
Nếu quan hiểu hàm ý thứ hai thì sẽ nổi cơn thịnh nộ. Sự ngu ngốc của quan đã tạo ra tiếng cười cho câu chuyện
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.
Câu 5 : Ngôn ngữ trong văn miêu tả cần có đặc điểm gì nổi bật ?
A.Rõ ràng, chính xác, khoa học
B.Giàu hình ảnh, đường nét, âm thanh,sắc màu, nhạc điệu
C.Giàu cảm xúc
D.A và C
Câu 5 : Ngôn ngữ trong văn miêu tả cần có đặc điểm gì nổi bật ?
A.Rõ ràng, chính xác, khoa học
B.Giàu hình ảnh, đường nét, âm thanh,sắc màu, nhạc điệu
C.Giàu cảm xúc
D.A và C
Phép đối trong tục ngữ cao dao thể hiện sự hài hòa, cân đối, giúp việc diễn đạt ý được khái quát, cô đọng. Giúp người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc
- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì kết cấu tục ngữ vô cùng chặt chẽ.
- Thông thường, phép đối dựa vào biện pháp ngôn ngữ về vần, từ, câu đi kèm, đặc biệt biện pháp ngôn từ về câu
b, Cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, đồng thời nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối mà tục ngữ dễ nhớ, dễ lưu truyền hơn.
Chọn đáp án: B