Cho sơ đồ sau: . Với là các hợp chất của natri. Vậy có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I
b, Y-O-Y
Y-X-Y
chúc bn hok tốt^^

Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)

Bài 3:
a: f(2)=-0,5*2=-1
f(-2)=-0,5*(-2)=1
f(4)=-0,5*4=-2
f(0)=0
b: f(x)=-1
=>-0,5x=-1
=>x=2
f(x)=0
=>-0,5x=0
=>x=0
f(x)=-0,5x
=>-0,5x=2,5
=>x=-5
A(-1;2); B(0;0); C(-5;2,5)
g(x)=-2x
g(-1)=-2*(-1)=2
=>A thuộc đồ thị
g(0)=0
=>B thuộc đồ thị
g(-5)=-2*(-5)=10<>2,5
nên C ko thuộc đồ thị

CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) X hóa trị II, Y hóa trị I.
b) +) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O là: \(Y-O-Y\)
+) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố X và Y là: \(Y-X-Y\)
a)X hóa trị là II. Y hóa trị là I
b)Sơ đồ công thức:
*Y-O-Y.
*X-Y-X.

a, với A(-1;-2)
=> x = -1 ; y = -2
thay y = f(x) = 3x + 1
=> -2 = 3. (-1) + 1
=> -2 = -3 + 1
=> -2 = -2 ( thỏa mãn )
=> điểm A(-1;-2) thuộc ĐTHS y = 3x + 1
b,
ta có y = f(x) = 3x + 1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=3.0+1=1\\f\left(1\right)=3.1+1=4\end{matrix}\right.\)

Bài 2:
a)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì :
\(2a-1=-2a+3\Rightarrow a=1\)
b)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=-a+5\Rightarrow a=2\)
c)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=3a-1\Rightarrow a=0\)
d)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=\frac{1}{3}a-\frac{2}{3}\Rightarrow a=\frac{1}{5}\)
bài 1:
Thay x=-1;y=0,5 vào hàm số bậc nhất y=kx-3 ta có:
0,5=-k-3
\(\Leftrightarrow\)k=-3,5

b) \(A\left(-4;3\right)\)
+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) ta được:
\(y=\frac{2}{3}.\left(-4\right)\)
\(y=-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow y\ne y_A.\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x.\)
+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{-3}{2}x\) ta được:
\(y=\left(-\frac{3}{2}\right).\left(-4\right)\)
\(y=6\)
\(\Rightarrow y\ne y_A.\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-3}{2}x.\)
Chúc bạn học tốt!
Đáp án A