K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Năm 1960 – 1966: Hoàng Phủ Ngọc Tường dạy học tại trường Quốc Học Huế

Đáp án cần chọn là: A

xếp các từ ngữ sau cho phù theo hai nhóm : nhà khoa học , nghiên cứu , tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc , bác sĩ , chữa bệnh , thiết kế nhà cửa , giáo sư , nhà thơ, nhạc sĩ,dạy học,chế thuốc . Sáng tác.Các từ...
Đọc tiếp

xếp các từ ngữ sau cho phù theo hai nhóm : nhà khoa học , nghiên cứu , tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc , bác sĩ , chữa bệnh , thiết kế nhà cửa , giáo sư , nhà thơ, nhạc sĩ,dạy học,chế thuốc . Sáng tác.

Các từ chỉ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các từ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

                         Giúp mik với :(((

1
23 tháng 2 2022

Các từ chỉ nghề nghiệp: nhà khoa học, tiến sĩ, bác sĩ, giáo sư, nhà thơ, nhạc sĩ.

Các từ chỉ hoạt động trong nghề nghiệp: nghiên cứu, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, dạy học, chế thuốc, sáng tác.

20 tháng 7 2020

Câu (1) : ''Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ''

CN1 : Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN1: quê ở Quảng Nam

CN2 : Cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN2 : gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 

=> Câu ghép

Câu (2) : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.

TN : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 

CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch 

VN : đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.

=> Câu đơn

Câu (3): Cách mạng thành công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ . 

TN : cách mạng thành công

CN :  bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN :  phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ . 

=> Câu đơn

20 tháng 2 2020

Bạn ơi thay từ nào vậy:D?

25 tháng 3 2022

 

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phạm TuyênNhạc sĩ Lưu Hữu PhướcTrịnh Công SơnEm hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *1 điểmThiên thaiSuối mơNụ cườiLàng tôiEm hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCDEFEm hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *1...
Đọc tiếp

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trịnh Công Sơn

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *

1 điểm

Thiên thai

Suối mơ

Nụ cười

Làng tôi

Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

D

E

F

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *

1 điểm

Cường độ, cao độ, trường độ

Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Âm sắc, cao độ

Trường độ

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

Nhạc rừng

Tiến về Sài Gòn

Lên đàng

Múa vui

Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

E

G

A

Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

An Giang

Kiên Giang

Cà Mau

Cần Thơ

Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

E

F

G

A

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *

1 điểm

Lên Đàng

Mùa Khai trường

Nối vòng tay lớn

Nụ cười

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

F

C

D

E

Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *

1 điểm

2/4

3/4

4/4

6/8

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1923-1995

1923-1996

1923-1997

1924-1995

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *

1 điểm

Tiếng chuông và ngọn cờ

Niềm tin thắp sáng trong tim em

Hò ba lí

d. Em đi trong tươi xanh

Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

D

F

G

A

12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1922- 1990

1921-1990

1921- 1990

1921-1989

Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phan Việt Phương

Nguyễn Tài Tuệ

Huy Du

Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *

1 điểm

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Đỗ Nhuận

Văn Ký

0
Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc...
Đọc tiếp

Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.

Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :

1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................

2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................

3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc sĩ........................................................................

4tiếng chim trong vườn bác.......................................................................................

5. em đi thăm miền nam.............................................................................................

cánh én tuổi thơ .........................................................................................................

hoa lá mùa xuân.........................................................................................................

 

1
1 tháng 2 2018

1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

2.Hoàng Lân-Hoàng Long

3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên

4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\

5.Hoàng Lân-Hoàng Long

6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên 

7.Nhạc sĩ Hoàng Hà

25 tháng 12 2021

Mọi người ơi giúp em zới !!!

 

Chỉ khi rỗi việc, Sĩ mới đến đứng ngoài phòng giảng sách để nghe lỏm.

Các bạn trong lớp thường cho Sĩ mượn sách để chép bài vào buổi tối.

Không có dầu thắp đèn, Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh sáng mà học. 

29 tháng 9 2023

"Đi học" là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh” ( năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát "Đi học" gần như đã trở thành "ca khúc của ngày tựu trường.".

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết. B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu. C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu. D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết. b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào? A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là: A. cậu              B....
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép

A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.

B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.

C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.

D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?

A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và
d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Từ: bé, già, sống.
Từ đồng nghĩa: ...
Từ trái nghĩa: ...
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

Giúp mình với ạ!

1
12 tháng 1 2023

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép
A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.
B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.
C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.
D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?
A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và


d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Từ: bé, già, sống.
\(\cdot\) Từ đồng nghĩa với từ bé : nhỏ, chật

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ bé : lớn, to

\(\cdot\) Từ trái nghĩa với từ già : trẻ, non

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ già : lão

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ sống : chết

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ sống : tồn tại
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi

                tính từ
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh

             tính từ     động từ
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh

                             tính từ                tính từ
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết

                           tính từ, động từ
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc

     tính từ; động từ           tính từ
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon

                        tính từ; động từ; tính từ
Vài cụ già chống gậy bước lom khom

                động từ; động ừ; tính từ
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

                    động từ; động từ; tính từ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

a.

1, Mở bài:

- Giới thiệu về đề tài sông Hương.

- Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường và bài bút kí.

- Dẫn vào nhận định của nhà văn về dòng sông...

2, Thân bài

* Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm

- Tác phẩm được sáng tác tại Huế năm 1981.

- Đánh giá nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở câu mở đầu đoạn trích: “Trong những dòng sông đẹp ở các nước….một thành phố duy nhất”

⇒ Nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn. Thể hiện nét độc đáo sông Hương, uyên bác, tự hào.

* Vẻ đẹp của Sông Hương

- Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn

+ Dữ dội, cuồn cuộn

+ Phóng khoáng và man dại như cô gái Di-gan.

⇒ Đó là vẻ đẹp của dòng sông nguyên thủy, mang theo sự hung hãn, hoang dại của tự nhiên như một con thú chưa được thuần hóa.

- Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy qua vùng đồng bằng

+ Như một thiếu nữ nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại

+ Sông Hương uốn lượn, quanh co mềm mại như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới tương lai.

⇒ Sông Hương đã chuyển mình từ vẻ đẹp mạnh mẽ, dữ dội của tự nhiên sang vẻ đẹp thướt tha, duyên dáng của người thiếu nữ.

- Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào lòng thành phố

+ “Sông Hương vui tươi hẳn lên ... đông bắc” → nhà văn cảm nhận sông Hương như một thực thể sống động, có niềm vui, tâm trạng khi tìm lại được chính mình

+ “Chiếc cầu trắng ... lời của tình yêu”. → vẻ đẹp thoát tục của sông Hương và cầu Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa.

+ “Không giống như sông Xen ... yêu quý của mình" -> niềm tự hào của tác giả khi so sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới.

+ Sông Hương chảy chậm, điệu chảy lững lờ như quá yêu thành phố của mình.

⇒ Đó là vẻ đẹp của một dòng sông thơ mộng, mang trong mình những cảm xúc lạ thường, lưu luyến khó quên khi bước vào thành phố.

- Nghệ thuật:

+ Tác giả sử dụng trình tự kể từ xa đến gần.

+  Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhânn hóa, ẩn dụ ...

3, Kết bài

- Khẳng định lại vẻ đẹp của dòng sông Hương qua cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

- Khẳng định lại nhận định của tác giả về dòng sông Hương.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

b. Viết đoạn văn

Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm được rút ra từ tập kí cùng tên, là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách văn chương của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Thể kí của ông luôn nổi bật ở chất tài hoa, lịch lãm; ở những suy tư sâu sắc về văn hóa, lịch sử ở ngôn từ mềm mại, tinh tế, đầy những liên tưởng bất ngờ, tạo được sự kết nối đa chiều với nhiều văn bản khác. Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? được tác giả lấy cảm hứng từ dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình nơi xứ Huế để ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, quê hương mình, từ đó bày tỏ tình yêu đất nước, con người nơi đây. Chính vì vậy, dưới con mắt của một nghệ sĩ với tâm hồn đa sầu, đa cảm, đứng trước dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình đến thế, tác giả nhận thấy “không bao giờ tự lặp mình trong cảm hứng của nghệ sĩ". Có khi nó đến một cách dồn dập, hồ hởi, nhưng có khi lại nhẹ nhàng, sâu lắng, tùy vào tâm trạng của người nghệ sĩ. Đó là thứ cảm xúc tinh tế của những người nghệ sĩ chân chính khi họ đứng trước cái đẹp.