Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật:
A. Không thay đổi
B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Giảm khi nhiệt độ giảm
D. Có thể tăng hoặc giảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi
Thể tích : tăng
Khối lượng riêng : giảm đi
Khối lượng của vật đó không thay đổi
Trọng lượng của vật đó không thay đổi
Thể tích của vật đó tăng lên
Khối lượng riêng của vật đó giảm đi
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
B1: B
B2: B
B3: C
B4: D
B5: C
B6: K vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng quả cầu sẽ càng siết chặt hơn vào vòng sắt
B7: Cho đá vào cốc phía trên, sau đó đặt 2 chiếc cốc vào 1 âu nước nóng rồi xoay 2 chiếc cốc theo hướng ngược chiều nhau
B8: Mình k hiểu sx là j
Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo :
A. Có khi tăng , có khi giảm
B. Càng tăng
C. Càng giảm
D. Không thay đổi
Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất
A. 0°C
B. 4°C
C. 10°C
D. 100°C
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
C. Hơ nóng cổ lọ
D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng
Câu 5 : Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm :
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Tăng lên hoặc giảm đi
Câu 6 : Khi một thay thép lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi :
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Trọng lượng riêng
Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể :
A. Đổi hướng tác dụng của lực
B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
C. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo
D. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo
Câu 8 : Chọn câu phát biểu sai :
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi
D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : chất rắn , chất lỏng :
A. Nở ra khi gặp lạnh
B. Nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
C. Co lại khi gặp nóng
D. Nở ra khi lạnh đi , co lại khi nóng lên
Câu 10 : Khi làm lạnh một vất rắn thì khối lượng riêng* của vật tăng lên vì :
A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật tăng lên
B. Khối lượng của vật ko thay đổi và thể tích của vật giảm đi
C. Khối lượng của vật ko đổi và thể tích của vật tăng lên
D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
Câu 1:
-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2:
- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Ứng dụng chế tạo băng kép
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3:
– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.
– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
Đáp án: A
Khi thay đổi nhiệt độ thì thể tích của vật thay đổi, tuy nhiên khối lượng của vật không hề thay đổi.