Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là
A. Cơ cấu trẻ
B. Cơ cấu trung bình
C. Cơ cấu già
D. Cơ cấu ổn định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tại, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có đặc điểm
là cơ cấu dân số trẻ.
đang biển đổi theo hướng già hóa.
bắt đầu bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng.
là cơ cấu dân số già.
a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bán kính hình tròn ( r 1990 , r 2010 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2010 = 204306 111378 = 1 , 35 đvbk
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010 (%)
b) Nhận xét
- Cơ cấu:
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào (dẫn chứng).
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Ma-lai-xi-a (dẫn chứng).
- Sự chuyển dịch cơ cấu:
Giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin giảm (dẫn chứng).
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
tham khảo
Cơ cấu dân số già
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
* Cơ cấu dân số trẻ
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.
+ Tiềm năng về thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên tăng lên.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm cho lao động trẻ
Tham khảo:
* Cơ cấu dân số già
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
* Cơ cấu dân số trẻ
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.
+ Tiềm năng về thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên tăng lên.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm cho lao động trẻ.
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, chủ yếu do tác động của quá trình công nghiệp hóa
Chú ý: chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ là đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quá trình công nghiệp hóa
=> Chọn đáp án D
Đáp án: A. Cơ cấu trẻ
Giải thích: (trang 51 SGK Địa lí lớp 8).