Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là F A = d. V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật
B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật
D. Thể tích phần nổi của vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
Chọn đáp án B.
Câu không đúng là: V là thế tích cùa cả miếng gỗ. Vì:
Trong công thức: FA = d.V, thì d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ, cũng chính là thế tích của phần miếng gổ chìm trong nước hay phần thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Đáp án C
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Trong trường hợp này thì V là thể tích của phần bị chìm dưới mực chất lỏng của vật.
Đáp án C