Phép nhân số thâp phân có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép nhân phân số có những tính chất nào?
A. Tính chất giao hoán B. Tính chất kết hợp
A. Tính chất phân phối D. Cả ba đáp án A,B,C
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Kết quả câu b là nghịch đảo kết quả câu a.
Kết quả câu c và d khác nhau. Phép chia không có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
- Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi: a × b = b × a.
- Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại: (a × b) × c = a × (b × c).
Vậy cả A và B đều đúng.
Đáp án C