K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

2 tháng 11 2021
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng

- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

2. Chương trình bảng tínha. Màn hình làm việc

- Trên màn hình làm việc của các chương trình bảng tính có các bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh thường dung và cửa sổ làm việc chính.

b. Dữ liệu

- Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số, dữ liệu văn bảng.

c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn

- Với chương trình bảng tính, em có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp.

d. Sắp xếp và lọc dữ liệu

- Khi sử dụng bảng tính của Excel ta có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau.

e. Tạo biểu đồ

- Các chương trình bảng tính còn có công dụng tạo biểu đồ.

3. Màn hình làm việc của chươg trình bảng tính

- Thanh công thức: Đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

- Bảng chọn Data: Trên thanh bảng chọn có bảng chọn Data gồm các lệnh dung để xử lí dữ liệu.

- Trang tính: Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dung để chứa dữ liệu.

4. Nhập dữ liệu vào trang tínha. Nhập và sửa dữ liệu

- Để nhập dữ liệu vào một ô tính ta click chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím.

- Thao tác nháy chuột vào ô tính gọi là kích hoạt ô tính.

- Để sửa dữ liệu ta đúp chuột vào ô tính và sửa nội dung giống như khi soạn thảo văn bản.

- Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường  gọi là các bảng tính.

b. Di chuyển trên trang tính

- Có hai cách di chuyển giữa các ô tính:

Cách 1: Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.Cách 2: Sử dụng chuột và các thanh cuốn.c. Gõ chữ việt trên trang tính

- Kiểu gõ phổ biến hiện nay là TELEX.

17 tháng 12 2021

B

A

C

B

 

17 tháng 12 2021

Nếu em chọn phần văn bản và nháy nút , phần văn bản đó sẽ trở thành: *

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Chữ không thay đổi;

Chữ nghiêng;

Chữ vừa đậm vừa nghiêng;

Chữ đậm;

Những chức năng nào dưới đây “không phải” là chức năng chung của các phần mềm soạn thảo văn bản ? *

Thực hiện tính toán với các chữ số

Phân nội dung văn bản thành các trang in

Căn giữa đoạn văn

Định dạng với các phông chữ khác nhau

Các nút phía trên màn hình Word lần lượt từ trái qua phải có công dụng? *

 

Hình ảnh không có chú thích

 

Làm cho cửa sổ nhỏ lại

Thu nhỏ cửa sổ xuống thanh Start bar

Tất cả các ý trên

Đóng cửa sổ làm việc

Công việc nào dưới đây không liên quan đến định dạng đoạn văn? *

Căn giữa

Sửa lỗi chính tả

Thay đổi khoảng cách giữa các dòng

Giảm mức thụt lề trái

Câu 1: 

Chương trình máy tính là một tập hợp các hướng dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ của một máy tính.

29 tháng 3 2022

theo tui là D

 

Chọn D

2. Bài tập tự luậnCâu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân...
Đọc tiếp

2. Bài tập tự luận
Câu 1: a) Trình bày các thành phần cơ bản của tế bào và chức năng của chúng.
b) So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 2: Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức của cơ thể đơn bào từ nhỏ đến lớn. Cho ví dụ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Học thật – Thi thật – Thành công thật

8
Câu 3: a) Vẽ mô hình cấu tạo của vi khuẩn và chú thích các bộ phận cấu tạo của chúng.
b) Trình bày vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với tự nhiên và con người.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4: Cho các loài sinh vật sau: châu chấu, chim sẻ, cá mập, vooc chà vá, cá sấu. Em
hãy tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

0
I. PHẦN VĂN HỌC1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123)  Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

0
13 tháng 7 2019

(1)Phần cứng, (2) Chương trình, (3) Thông tin, (4) Giao tiếp

Câu 1.Nêu công dụng của phần mềm Typing Master ?Nêu tên các bài luyện cơ bản và nâng cao?Câu 2.  Màn hình làm việc của Excel gồm các thành  phần nào?Câu 3.Chương trình bảng tính là gì? Màn hình làm việc của Excel gồm các thành  phần nào?Câu 4. Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng của chương trình bảng tính?Nêu các thành phần chính có trên trang tính?Câu 5. Nêu các bước nhập công...
Đọc tiếp

Câu 1.Nêu công dụng của phần mềm Typing Master ?Nêu tên các bài luyện cơ bản và nâng cao?

Câu 2.  Màn hình làm việc của Excel gồm các thành  phần nào?

Câu 3.Chương trình bảng tính là gì? Màn hình làm việc của Excel gồm các thành  phần nào?

Câu 4. Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng của chương trình bảng tính?

Nêu các thành phần chính có trên trang tính?

Câu 5. Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?

Câu 6

a.Bạn Lan gõ vào một ô tính nội dung 9+2[(3+7)-10] với mong muốn tính được giá trị công thức vừa nhập. Nhưng trên ô tính vẫn chỉ hiển thị nội dung 9+2[(3+7)-10]thay vì giá trị 9 mà Lan mong đợi. Theo em thì tại sao?

b.Muốn ra được kết quả thì bạn Lan phải nhập như thế nào?

Câu 7(1 điểm). Nhập nội dung A100 vào hộp tên và nhấn phím Enter thì kết quả ta nhận được là gì? Nêu tác dụng của hộp tên?

Câu 8. Viết kí hiệu các phép toán( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, phần trăm) trong chương trình bảng tính?

Câu 9. Trong chương trình bang tính, hàm là gì? Nêu lợi ích của việc sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính?

Câu 10. Viét cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất?

 

____________AI GIÚP MÌNH VỚI !!!!!!!_________________

2
16 tháng 12 2021

dài quá bạn ơi lolang

16 tháng 12 2021

huhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu