làm chi tiết hộ em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)
Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)
Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)
Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :
\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)
Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm
Bài 3:
Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)
Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)
\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)
Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm
Câu 3.
a)Công suất hao phí trên đường dây tải điện:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot65\cdot0,9}{25000^2}=2,73W\)
b)Nếu HĐT hai đầu đoạn dây là \(U=220V\) thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot0,9\cdot65}{220^2}=35245,04W\)
Câu 1 em mở SGK nha
Câu 2:
a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
b) HgO + H2 -to->Hg + H2O
c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O
Câu 3:
nHgO= 21,7/217=0,1(mol)
PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O
0,1________0,1_______0,1(mol)
a) nHg= 0,1.201=20,1(g)
b)mH2=0,1.2=0,2(g)
V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
4)
nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)
PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
0,375__________________0,375
=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)
Tham khảo:
"Anh với tôi đôi người xa lạ", tác giả không sử dụng từ "hai" mà lại nói : "đôi". Thông thường từ "đôi" thường gắn với những danh từ như "đũa", "chim". Đã là "đôi" tức là bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với nhau, keo sơn, thắm thiết Chính Hữu dùng từ này để khẳng định tình thân giữa hai người, đồng thời làm lời thơ thêm giản dị gần với đời thường. Tuy nhiên đời thường nhưng không phải tầm thường, thô thiển bới tác giả khéo léo chọn đưa ngôn ngữ cuộc sống thành ngôn ngữ văn chương.
Tham khảo nha em:
Từ "đôi" và "hai"đều là số đếm nhưng cách sử dụng và sắc thái biểu cảm của 2 từ khác nhau.Từ"hai"là số từ cụ thể nhưng tách rời còn từ "đôi"là danh từ loại thể chỉ sự gắn bó mật thiết.Ngay trong xa lạ,những người lính đã có sự gắn bó thân quen,vì cùng chung giai cấp,cảnh ngộ,chung mục đích nhiệm vụ,chung niềm tâm sự.
ĐKXĐ: \(-1\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\sqrt{1+x}-\left(x-3\right)+x-x\sqrt{4-x}=2x^2-6x\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\sqrt{1+x}-1\right)+x\left(1-\sqrt{4-x}\right)=2x^2-6x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(x^2-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x=0\Rightarrow x=...\\\dfrac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), do \(VT< \dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}=2\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy ...
Bài 1:
a. $\sin ^2a+\cos ^2a=1$
$\cos ^2a=1-\sin ^2a=1-(\frac{1}{3})^2=\frac{8}{9}$
$\Rightarrow \cos a=\frac{2\sqrt{2}}{3}$ (do $\cos a>0$)
b.
\(\sin 32-\cos 58+2\frac{\tan 33}{\cot 57}-3(\sin ^210+\sin ^280)\)
\(=\cos (90-32)-\cos 58+2\frac{\tan 33}{\tan (90-57)}-3(\sin ^210+\cos ^2(90-80))\)
\(=\cos 58-\cos 58+2\frac{\tan 33}{\tan 33}-3(\sin ^210+\cos ^210)\)
\(=0+2.1-3.1=-1\)
\(a,=3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{2}\\ b,=10-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=10\\ c,=\dfrac{4\sqrt{5}+4-4\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{8}{4}=2\)