K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Giải cụ thể làm sao ra 1 được k?

18 tháng 2 2016

nếu lấy ví dụ thì : a sẽ= 5 

a^2 = 5.5= 25 : 6 = 4 (dư 1)

a= 7 thì

a^2 = 7.7 = 49 : 6 = 8 (dư 1)

=> số dư của a^2 khi chia cho 6 là dư 1

2 tháng 1 2016

Nếu a là một số lẻ không chia hết cho 3 thì số dư của a2 chia cho 6 là 1 

Tick nha xhok du ki

2 tháng 1 2016

Là 1. chắc lun mik mới làm violympic

3 tháng 1 2016

a lẻ => a 2 lẻ 

< = > a2 chia 2 dư 1

a không chia hết cho 3

< = > a chia 3 dư 1 hoặc a chia 3 dư 2

<  = > a2 chia 3 dư 1

Vậy a2 chia 6 dư 1 

3 tháng 1 2016

dư 1 tích nha

 

30 tháng 7 2015

cho vd : 7 k chia hết cko 3

7 . 7 = 49 

49 : 6 = 8 ( dư 1 )

vậy a . a chia 6 dư 1 

15 tháng 11 2016

a^2-1= (a+1)(a-1)

nếu a là 1 số lẻ không chia hết cho thì ( a-1)(a+1) là 1 số chẵn chia hết cho 2 và 3

mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên (a-1)(a+1) chia hết cho 6

4 tháng 4 2022

Bạn trên làm sai rồi!

Mình làm(Đã được thầy chữa 100%)

Ta có a là 1 số lẻ => a không chia hết cho 2

Mà a không chia hết cho 3( theo đề bài) nên a ko chia hết cho 6(Vì ƯCLN(2,3) = 1)

=> a sẽ có dạng 6k+1 hoặc 6k + 5

Khi a = 6k+1, ta có:

a2-1 = (6k+1)2 - 1

        = (6k+1).(6k+1)-1

        = (6k+1).6k + (6k+1).1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k + 1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k = 36k2 + 12k

        = 6(6k2 + 2k)

        => a2-1 chia hết cho 6

Khi a = 6k+5, ta có:

a2- 1 = (6k + 5)2- 1

         = (6k + 5).(6k+5)-1

         = (6k + 5).6k + (6k + 5).5 - 1

         = 36k2 + 30k + 30k + 24

         = 6(6k2 + 5k + 5k + 4)

         => a2-1 chia hết cho 6

@Trịnh Đức Anh

15 tháng 7 2016

- a là số lẻ => a2 là số lẻ

Mà 1 lẻ

=> a2 - 1 chẵn

=> a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

- Có a là số lẻ không chia hết cho 3

=> a chia 3 dư 1 hoặc 2

=> a2 chia 3 dư 1

=> a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2)

=> a2 - 1 chia hết cho 6 (Đpcm)

 

15 tháng 7 2016

Mình cảm ơn bạn nhiều nhé haha Hồ Thu Giang

Vì a là một số lẻ nên a2 cũng là một số lẻ

hay \(a^2-1⋮2\)(Vì 1 cũng là số lẻ)(1)

Ta có: a là số lẻ không chia hết cho 3

nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

\(\Rightarrow a^2\) chia 3 dư 1

hay \(a^2-1⋮3\)(2)

mà (2;3)=1(3)

nên Từ (1), (2) và (3) suy ra \(a^2-1⋮6\)(đpcm)

4 tháng 4 2022

Mình làm(Đã được thầy chữa 100%)

Ta có a là 1 số lẻ => a không chia hết cho 2

Mà a không chia hết cho 3( theo đề bài) nên a ko chia hết cho 6(Vì ƯCLN(2,3) = 1)

=> a sẽ có dạng 6k+1 hoặc 6k + 5

Khi a = 6k+1, ta có:

a2-1 = (6k+1)2 - 1

        = (6k+1).(6k+1)-1

        = (6k+1).6k + (6k+1).1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k + 1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k = 36k2 + 12k

        = 6(6k2 + 2k)

        => a2-1 chia hết cho 6

Khi a = 6k+5, ta có:

a2- 1 = (6k + 5)2- 1

         = (6k + 5).(6k+5)-1

         = (6k + 5).6k + (6k + 5).5 - 1

         = 36k2 + 30k + 30k + 24

         = 6(6k2 + 5k + 5k + 4)

         => a2-1 chia hết cho 6

@Trịnh Đức Anh

@@@@@@@@@@@@@@@@@Học tập tốt@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

Vì $a$ lẻ nên $a^2-1$ chẵn $\Rightarrow a^2-1\vdots 2(1)$

Lại có:

$a$ không chia hết cho 3
$\Rightarrow a\equiv \pm 1\pmod 3$

$\Rightarrow a^2\equiv (\pm 1)^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow a^2-1\equiv 0\pmod 3$ hay $a^2-1\vdots 3(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $a^2-1\vdots (2.3)$ hay $a^2-1\vdots 6$

6 tháng 11 2016

VD: a = 7

7 Ko chia hết cho 3

7^2 - 1 = 48

48 : 6 = 8

= > khẳng định trên đúng

6 tháng 11 2016

nếu là tổng quát thì sao ?