K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

19 tháng 5 2019

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:A. 6                   B. -6C. 6 và -6          D. 62Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?A. x = 7               B. x = 70C. x = 17             D. x = 140Câu 36: R ∩ Q =A. R                        B. QC. ∅                         D. ICâu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độB. Đi qua gốc tọa...
Đọc tiếp

Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:

A. 6                   B. -6

C. 6 và -6          D. 62

Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?

A. x = 7               B. x = 70

C. x = 17             D. x = 140

Câu 36: R ∩ Q =

A. R                        B. Q

C. ∅                         D. I

Câu 36: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Đi qua gốc tọa độ                  D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 37: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A. M (-2;-2)                             B. N (1;4)

C. P (-1;-2)                               D. Q (-1;2)

Câu 38: Điểm B(-2;6) không thuộc đồ thị hàm số:

A. y = -3x                                B. y = x+8

C. y = 4-x                               D. y = x

Câu 39: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:

A. B (-2;-5)                          B. B (5;-2)

C. B (2;-5)                            D. B (4;10)

 

 

1
19 tháng 12 2021

34C; 35A; 36B; 37D; 38D; 39D; 40C

24 tháng 12 2021

y=5

=>2/3x=-1

hay x=-3/2

y=-4

=>2/3x=-10

hay x=-15

27 tháng 12 2019

Chọn D

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:

Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau: 

Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

20 tháng 8 2018

a) f(5) = 2; f(1) = 0; f(0) không tồn tại; f(-1) không tồn tại.

b) Để hàm số được xác định thì \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

c) Gọi x0 là số bất kì thỏa mãn \(x\ge1\). Khi đó ta có:

 \(h\left(x_0\right)=f\left[\left(x_0+1\right)-1\right]-f\left(x_0-1\right)=\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\)  

\(h\left(x_0\right)\left[f\left(x_0+1\right)+f\left(x_0\right)\right]=\left(\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\right)\left(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}\right)=x_0-\left(x_0-1\right)=1>0\)

Vì \(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}>0\Rightarrow h\left(x_0\right)>0\)

Vậy thì với các giá trị \(x\ge1\) thì hàm số đồng biến.

1 tháng 12 2021

câu này từ nâu rồi sao vẫn còn