K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Đáp án: D

Ta có:Các đường sức từ có chiều nhất định.

- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm.

- Nơi nào từ trường càng mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường càng yếu thì đường sức từ thưa.

17 tháng 6 2019

Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm

26 tháng 9 2018

Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây

Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua 

C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm

3 tháng 4 2017

Đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm

31 tháng 7 2019

Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

7 tháng 4 2018

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Trên hình 23.3a: Đầu A của thanh nam châm là cực Nam.

- Trên hình 23.3b: Đầu 2 của nam châm chữ U là cực Bắc

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm...
Đọc tiếp

1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng 

1
25 tháng 12 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. A (chx chắc lắm)