K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Với p = 1 => p = 1 là số chính phương

                    p + 3 = 4 là số chính phương

                    p + 8 = 9 là số chính phương

Vậy pmin = 1

30 tháng 12 2015

p = 1     , tich minh nha Mori Ran

Câu 21. Cho  và . Tính giá trị của biểu thức A. .                  B. .               C. .               D. .Câu 22. Tìm giá trị nhỏ nhất của .A.  đạt giá trị nhỏ nhất là .                     B.  đạt giá trị nhỏ nhất là C.  đạt giá trị nhỏ nhất là .                      D.  đạt giá trị nhỏ nhất là .Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất của .A.  đạt giá trị lớn nhất là .                    B.  đạt giá trị lớn nhất là C....
Đọc tiếp

Câu 21. Cho  và . Tính giá trị của biểu thức

A. .                  B. .               C. .               D. .

Câu 22. Tìm giá trị nhỏ nhất của .

A.  đạt giá trị nhỏ nhất là .                     B.  đạt giá trị nhỏ nhất là

C.  đạt giá trị nhỏ nhất là .                      D.  đạt giá trị nhỏ nhất là .

Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất của .

A.  đạt giá trị lớn nhất là .                    B.  đạt giá trị lớn nhất là

C.  đạt giá trị lớn nhất là .                    D.  đạt giá trị lớn nhất là /

Câu 24. Tìm  thỏa mãn

A.                        B.                  C.                D.

Câu 25. Hỏi có bao nhiêu giá trị  thỏa mãn ?

A. Có một giá trị                                               B. Có hai giá trị

C. Có ba giá trị                                                 D. Có bốn giá trị.

2
4 tháng 11 2021

lỗi r bn ơi

Bạn ghi lại đề đi bạn

11 tháng 1 2017

bài này ko hay cho lắm, cách làm cụ thể nhất trong cái nhất r` đấy

a)Ta thấy: \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x-5\right|\le0\)

\(\Rightarrow1000-\left|x-5\right|\le1000\)

\(\Rightarrow A\le1000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(Max_A=1000\) khi \(x=5\)

b)Ta thấy: \(\left|y-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|y-3\right|+50\ge50\)

\(\Rightarrow B\ge50\)

Dấu "="xảy ra khi \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)

Vậy \(Min_B=50\) khi \(y=3\)

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|\ge0\\\left|y+200\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|-1\ge-1\)

\(\Rightarrow C\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|=0\\\left|y+200\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

Vậy \(Min_C=-1\) khi \(\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

11 tháng 1 2017

Khó vậy bạn

Mình mới lớp 7

Ai cho mình xin k nhé

Thanks

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

11 tháng 7 2019

a) Ta có: \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\forall x\)

 Hay : P \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+\frac{3}{2}=0\) <=> \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy Pmin = 0 tại x  = -3/2

b) Ta có: \(\left|3-x\right|\ge0\forall x\)

=> \(\left|3-x\right|+\frac{2}{5}\ge\frac{2}{5}\forall x\)

hay P \(\ge\)2/5 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: 3 - x = 0 <=> x = 3

Vậy Pmin = 2/5 tại x = 3

11 tháng 7 2019

a)Có giá trị tuyệt đối của x+3/2 >=0 với mọi x

=> P>=0 với mọi x

P=0 khi x+3/2=0 <=> x=-3/2

Vậy P có giá trị nhỏ nhất là 0 khi x=-3/2

5 tháng 2 2021

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

5 tháng 2 2021

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

30 tháng 6 2021

\(1.\)

\(-17-\left(x-3\right)^2\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow17-\left(x-3\right)^2\le17\)với \(\forall x\)

Dấu '' = '' xảy ra khi: 

\(\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(Max=-17\)khi \(x=3\)

30 tháng 6 2021

\(2.\)

\(A=x\left(x+1\right)+\frac{3}{2}\)

\(A=x^2+x+\frac{3}{2}\)

\(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

Vậy \(Max=\frac{5}{4}\)khi \(x=\frac{-1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2023

Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$

\(P=\frac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{2\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}+\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-(2x+6\sqrt{x})+(x-4\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-1)}\\ =\frac{x\sqrt{x}+16\sqrt{x}-x-16}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-1)}\\ =\frac{(x+16)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)

b.

$P=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{(x-9)+25}{\sqrt{x}+3}$

$=(\sqrt{x}-3)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=(\sqrt{x}+3)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6$

$\geq 2\sqrt{25}-6=4$ (áp dụng BĐT Cô-si)

Vậy $P_{\min}=4$. Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow x=4$

11 tháng 4 2020

C=a2-4ab+4b2+b2-2b+1-7=(a-2b)2+(b-1)2-7 > hoặc =-7

dấu = xảy ra khi a-2b=0      

                            b-1=0

<=>a=2;b=1

..................................

4 tháng 5 2023

program TimMinMaxTrungBinh;

var

      N, i, max, min, sum: integer;

      a: array[1..50] of integer;

      TB, minTB, maxTB: real;

begin

      writeln('Nhap so nguyen duong N:');

      readln(N);

      sum := 0;

      for i := 1 to N do

      begin

            write('Nhap so thu ', i, ': ');

            readln(a[i]);

            sum := sum + a[i];

      end;

      max := a[1];

      min := a[1];

      for i := 2 to N do

      begin

            if a[i] > max then

                  max := a[i];

            if a[i] < min then

                  min := a[i];

      end;

      TB := sum / N;

      minTB := TB;

      maxTB := TB;

      for i := 1 to N do

      begin

            if (a[i] < TB) and (a[i] < minTB) then

                  minTB := a[i];

            if (a[i] > TB) and (a[i] > maxTB) then

                  maxTB := a[i];

      end;

      writeln('Gia tri lon nhat la: ', max);

      writeln('Gia tri nho nhat la: ', min);

      writeln('Gia tri trung binh la: ', TB:2:2);

      if minTB = TB then

            writeln('Khong co gia tri nao nho hon TB')

      else

            writeln('Gia tri nho nhat < TB la: ', minTB);

      if maxTB = TB then

            writeln('Khong co gia tri nao lon hon TB')

      else

            writeln('Gia tri lon nhat > TB la: ', maxTB);

      readln;

end.