Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó
A. C l 2
B. H 2 O
C. H 2
D. N H 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó
A. H2O B. H2 C.Cl2 D. NH3
Câu 3: Cho 2,4 g Mg vào dung dịch H2SO4 thì thể tích khí H¬2 thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 lít; B. 2 lít C. 4,48 lít. D. 4 lít.
Câu 4: Cho biết ở 200 C độ tan của NaCl là 32g để được dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ này ta cần:
A. Lấy 32g NaCl và 68g nước cất B. Lấy 32g NaCl và 100g nước cất.
C. Lấy 32g nước cất và 100g NaCl D. Lấy 132g NaCl và 100g nước cất.
Câu 5: Dãy oxit nào đều tác dụng được với nước?
A. SO2, CaO, P2O5, ZnO; B. SO3, CuO, P2O5, Na2O;
C. SO3, CaO, P2O5, Na2O; D. SO3, ZnO, P2O5, Na2O;
Câu 6: Dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu
A. vàng B. xanh C. Đỏ D. không đổi màu
Câu 8: cách pha chế nước muối sinh lý 5% ta cần:
A. Lấy 5g NaCl và 95g nước cất C. Lấy 0,5g NaCl và 95g nước cất
B. Lấy 0,5g NaCl và 95 ml nước cất D. Lấy 5g NaCl và 90ml nước cất
Câu 9: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
A. 170 gam B. 200 gam C. 150 gam D. 250 gam
\(V_{H_2}\)= \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)PTHH: 2Al+6HCL→2AlCl3+3H2a)Theo pt: \(n_{Al_{ }}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)⇒ mAl=n.M=0,2.27=5,4gb)Theo pt:\(n_{HCl}=\dfrac{6}{2}n_{H_2}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9mol\)⇒mHCl=n.M=0,9.36.5=32,85g
a) Dấu hiệu của phản ứng: Sủi bọt ở vỏ trứng
b) Canxi cacbonat + axit clohidric ==> canxi clorua + cacbonic + nước
c) PTHH: CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Gọi kim loại kiềm là R
nH2 =5.6/22.4=0.25 (mol)
Al +2H2O + R --->RAlO2+2H2
0.1----------<--0.1---------------0.2
R + H2O ------<ROH + 1/2H2
0.1------<-------------------------0.05
ddB: RAlO2, ROH
nAl(OH)3 = 7.8/78=0.1(mol)
RAlO2+HCl+ H2O-> RCl+Al(OH)3
0.1-----<---------------------------0.1
(còn pt bazo phan ung voi HCl, nhung khong lien quan nen khong can viết)
Tổng số mol R : 0.1 + 0.1 =0.2(mol)
mR = 10.5 - mAl = 10.5-0.1*27=7.8 (g)
=> MR= 7.8/0.2 = 39 (Kali)
Lộn rồi bạn ơi. Trong đề đâu có cho m Al(OH)3 đâu vs đâu có cho td vs HCl đâu
Đáp án C
2 A l + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2