K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Đáp án B

I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A. H2O B. H C. H2 D....
Đọc tiếp
I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A. H2O B. H C. H2 D. H3 Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào? A. Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là: A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2 Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao: A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
0

Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro:

A. Nặng hơn không khí

B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu

D. Tan rất ít trong nước

Câu 2: Ứng dụng của Hidro:

A. Oxi hóa kim loại

B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh

D. Tạo mưa axit

Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2

Câu 4: Công thức hóa học của hidro:

A. H2O B. H C. H2 D. H3

Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

A. Cu, m = 0,64g

B. Cu, m = 6,4g

C. CuO dư, m = 4g

D. Không xác định được

13 tháng 1 2022

Vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng :

Chất rắn không tan là Cu nên :

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

       2             3                  1                 3

     0,25       0,375

a) \(m_{Al}=8-1,2=6,8\left(g\right)\)

0/0Al = \(\dfrac{6,8.100}{8}=85\)0/0

0/0Cu = \(\dfrac{1,2.100}{8}=15\)0/0

b) Có : \(m_{Al}=6,8\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{6,8}{27}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,25.3}{2}=0,375\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,375}{0,1}=3,75\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 8 2023

- Chất rắn không tan là Cu.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 17,4 - 6,4 (1)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

25 tháng 3 2022

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

→ Sau phản ứng CuO dư, H2 hết

→ Theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Khối lượng Cu sinh ra là: \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Khối lượng CuO phản ứng là: m­CuO phản ứng\(=0,1.80=8\left(g\right)\)

Khối lượng CuO dư là:

mCuO dư = mCuO ban đầu – mCuO phản ứng \(=16-8=8\left(g\right)\)

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 

mchất rắn = mCu sinh ra + mCuO dư \(=6,4+8=14,4\left(g\right)\)

25 tháng 3 2022

nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL: 0,2 > 0,1 => CuO dư

nCuO (p/ư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> m = (0,2 - 0,1) . 80 + 0,1 . 64 = 12,4 (g)

24 tháng 11 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

- Chất rắn không tan là Ag.

⇒ mAg = 5 (g)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{CuO}\) ⇒ 0,6 = 0,2.2 + 2nCuO

⇒ nCuO = 0,1 (mol) 

⇒ m = mFe + mCuO + mAg = 0,2.56 + 0,1.80 + 5 = 24,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24,2}.100\%\approx46,28\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24,2}.100\%\approx33,06\%\\\%m_{Ag}\approx20,66\%\end{matrix}\right.\)

1 tháng 12 2018