Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 2,24 lít khí O 2 . Sau phản ứng khối lượng S O 2 thu được là
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 8,0 gam.
D. 4 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Số mol của lưu huỳnh là :
\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)
Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)
Khối lượng oxi trong phản ứng là :
\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)
Chúc bạn học tốt =))
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)
\(n_S=0.1\left(mol\right)\)
\(m_S=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)
=> A
PTHH : S + O2 -> SO2
nSO2 = V/22,4= 0,1 mol
Theo PTHH : nS = nSO2 = 0,1 mol
=> mS = n.M = 3,2 g
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1> 0,075 ( mol )
0,075 0,075 ( mol )
\(V_{SO_2}=V_{O_2}=1,68l\)
Đáp án A
Theo phương trình hóa học S và O 2 phản ứng hết; Sau phản ứng thu được 0,1 mol S O 2 .
m S O 2 = 0 , 1 . ( 32 + 16 . 2 ) = 6 , 4 g a m .