Giải giùm mình đi mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
Điện trở tương đương :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quãng đường người đó đi được là:
32,5 x 3 + 38 x 2 = 173,5 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là:
173,5 : ( 2+3) = 34,7 (km)
Tóm tắt:
3 giờ đầu, mỗi giờ: 32,5km
2 giờ sau, mỗi giờ: 38km
Trung bình mỗi giờ: ?...km
Bài giải:
Trong 3 giờ đầu đi được số km là:
\(32,5\times3=97,5\left(km\right)\)
Trong 2 giờ sau đi được số km là:
\(38\times2=76\left(km\right)\)
Có tất cả số giờ là:
\(3+2=5\left(h\right)\)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là:
\(\left(97,5+76\right)\div5=34,7\left(km\right)\)
Đáp số: \(34,7km\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{18.19.20}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{380}\right)=\frac{189}{760}\)
Đặt \(B=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}=\frac{3}{1}-\frac{3}{2}+\frac{3}{2}-\frac{3}{3}+...+\frac{3}{19}-\frac{3}{20}\)
\(=3-\frac{3}{20}=\frac{57}{20}\)
\(D=A-B=\frac{189}{760}-\frac{57}{20}=-\frac{1977}{760}\)
Gọi \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)là A
\(\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)là B
\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)
\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)
\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)
\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{20}\right)\right]\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{19}{20}\)
\(A=\frac{19}{40}\)
\(B=\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)
\(B=\left(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}\right)\)
\(B=\left[3.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\right)\right]\)
\(B=\left[3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)
\(B=\left[3.\left(\frac{19}{20}\right)\right]\)
\(B=\frac{57}{20}\)
Vậy A - B = \(\frac{19}{40}-\frac{57}{20}\)
\(=-\frac{95}{40}=-\frac{19}{8}\)
Nếu đúng thì k nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a cách gạch trong phép nhân
b tính kết quả trong ngoặc rồi dùng cách gạch luôn
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Kéo dài AB và DC cắt nhau tại E
Trong mp (SCD), nối EM kéo dài cắt SD tại F
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMF là thiết diện của (BAM) và chóp
b.
Trong mp (SCD), nối MN kéo dài cắt SE tại P ( điểm E được dựng ở câu a)
Trong mp (SAB), nối AP cắt SB tại Q
\(\Rightarrow\) Tứ giác ANMQ là thiết diện của (MAN) và chóp