K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Philippin nên Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới.

Đáp án: C

8 tháng 5 2019

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, và mảng Thái Bình Dương.

Đáp án: D

10 tháng 6 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á và mảng Phi.

Đáp án: B

22 tháng 5 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, động đất và núi lửa thường tập trung ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, vành đai động đất – núi lửa Thái Bình Dương xảy ra chủ yếu do sự tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng Âu – Á, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.

Đáp án: A

27 tháng 2 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…

Đáp án: A

Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á? A.Hàn Quốc. B.Trung Quốc. C.Nhật Bản. D.Triều Tiên.3Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì: A.đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo. B.các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ. C.nằm trên vành đai sinh khoáng. D.các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.4Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào? A.Hướng...
Đọc tiếp

Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á?

 A.

Hàn Quốc.

 B.

Trung Quốc.

 C.

Nhật Bản.

 D.

Triều Tiên.

3

Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì:

 A.

đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

 B.

các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ.

 C.

nằm trên vành đai sinh khoáng.

 D.

các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.

4

Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào?

 A.

Hướng chảy.

 B.

Nguồn cung cấp nước.

 C.

Chế độ nước.

 D.

Nơi bắt nguồn.

5

Trước đây, các nước Nam Á là thuộc địa của quốc gia nào?

 A.

Anh.

 B.

Pháp.

 C.

Nhật Bản.

 D.

Hoa Kì.

6

Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á, gió mùa mùa hạ có hướng

 A.

tây nam.

 B.

đông nam.

 C.

đông bắc.

 D.

tây bắc.

Ấn Độ thực hiện các cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” nhằm mục đích:

 A.

tăng thu nhập bình quân đầu người.

 B.

phủ xanh đất trống đồi trọc và giảm thiểu rác thải nhựa.

 C.

phát triển một nền công nghiệp “không khói”.

 D.

tăng sản lượng lương thực; cung cấp sữa, chất đạm cho người dân.

Địa hình chủ yếu ở phía đông phần đất liền Đông Á là

 A.

sơn nguyên.

 B.

đồng bằng.

 C.

bồn địa.

 D.

núi cao.

12

Nằm ở giữa khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?

 A.

Bán đảo Tiểu Á.

 B.

Sơn nguyên I-ran.

 C.

Đồng bằng Lưỡng Hà.

 D.

Sơn nguyên A-ráp.

Phía đông bắc khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?

 A.

Sơn nguyên A-ráp.

 B.

Đồng bằng Lưỡng Hà.

 C.

Bán đảo Tiểu Á.

 D.

Sơn nguyên I-ran.

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều   tiếp giáp với biển nào?

 

 A.

Biển Đỏ.  

 B.

Biển A-ran.

 C.

Biển Trắng.

 D.

Biển A-ráp.

Dân cư Nam Á phân bố đông đúc ở

 A.

dãy Hi-ma-lay-a.

 B.

sơn nguyên Đê-can.

 C.

hoang mạc Tha.

 D.

hạ lưu   sông Hằng.

Đâu  không phải  là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ?

 A.

Ấn Độ đã giành được độc lập, bắt đầu tập trung phát triển kinh tế.

 B.

Xây dựng nền công nghiệp hiện đại.

 C.

Xây dựng nền kinh tế tự chủ.

 D.

Nhận được nhiều sự viện trợ, giúp đỡ từ nước ngoài.

Khí hậu Nam Á có đặc điểm nào sau đây?

 A.

Mùa đông ấm, ẩm.

 B.

Mùa hè nóng, ẩm.

 C.

Mùa đông ấm, khô.

 D.

Mùa hè mát, ẩm.

32

Khoáng sản dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung trữ lượng lớn ở:

 A.

vịnh Pec-xích.

 B.

ven Địa Trung Hải.

 C.

dãy Cap-ca.

 D.

vịnh Ô-man.

33

Tây Nam Á  không  tiếp giáp với biển nào sau đây?

 

 A.

Biển A-ran.

 B.

Biển A-ráp.

 C.

Biển Đỏ.

 D.

Biển Ca-xpi.

34

Đồng bằng Ấn – Hằng phân bố ở vị trí nào của khu vực Nam Á?

 A.

Phía nam.

 B.

Phía bắc.

 C.

Phía tây bắc.

 D.

Ở giữa.

Phần lớn lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu:

 A.

nhiệt đới.

 B.

xích đạo

 C.

cận nhiệt.

 D.

ôn đới.

37

Con sông nào sau đây  không  thuộc khu vực Nam Á?

 A.

Sông Ấn.

 B.

Sông Bra-ma-put.  

 C.

Sông Hằng.

 D.

Sông Ti-grơ.

38

Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?

 A.

Nằm trên đường giao thông biển quốc tế.

 B.

Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.  

 C.

Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.

 D.

Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á-Âu-Phi.

mn ơi giúp em với ^^

2
29 tháng 12 2021

ai giúp em vs

29 tháng 12 2021

1:C

3:D

4:B

5:A

6:A

7:D

 

14 tháng 12 2022

1. Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới

 - Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.

- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương.

- Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực dọc Thái Bình Dương kéo dài từ bờ tây Nam Mĩ đến Đông Nam Á.

2. Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo

Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):

- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.

- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đoA. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảoC. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi...
Đọc tiếp

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo

A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.

B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo

C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?

A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.

C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.

Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000  nền kinh tế của LB Nga đã

A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.

B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.

C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.

D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng

Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng

A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.

Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do

A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.

C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.

Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là

A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.

Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là

A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.

C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.

Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là

A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.

Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là

A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.

Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?

A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.

Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.

Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở

A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.

C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.

Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là

A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.

C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.

Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?

A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.

Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí  cường quốc của LB Nga?

A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.

Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do

A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.

C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.

Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?

A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.

C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.

Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.

Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu

A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.

C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,

Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm

A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.

C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo

A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.

B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo

C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?

A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.

C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.

Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000  nền kinh tế của LB Nga đã

A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.

B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.

C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.

D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng

Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng

A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.

Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do

A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.

C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.

Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là

A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.

Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là

A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.

C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.

Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là

A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.

Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là

A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.

Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?

A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.

Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.

Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở

A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.

C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.

Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là

A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.

C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.

Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?

A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.

Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí  cường quốc của LB Nga?

A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.

Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do

A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.

C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.

Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?

A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.

C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.

Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.

Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu

A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.

C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,

Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm

A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.

C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.

22 tháng 3 2022

tách từng câu ra

31 tháng 12 2017

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, động đất và núi lửa thường tập trung ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, vành đai động đất – núi lửa Thái Bình Dương xảy ra chủ yếu do sự tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

Đáp án: D

15 tháng 6 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.

Đáp án: C