K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Chọn D.

Chu kì: 

Từ vị trí biên âm sau thời gian  t   =   π 2 / 12   ( s )   =   T / 12 thì vật đến li độ s   =   - A 3 2 .

có vận tốc: 

13 tháng 12 2017

24 tháng 9 2017

Hướng dẫn:

+ Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng tại vị trí cân bằng  tan α = q E m g = 1   →   α   =   45 0

Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 54 0 rồi thả nhẹ → con lắc sẽ dao động với biên độ α 0   =   54 0   –   45 0   =   9 0 .

→ Cơ năng của vật  E = 1 2 m g b k l α 0 2 = 1 2 m g 2 + q E m α 0 2 = 0 , 035 J

Đáp án D

12 tháng 9 2019

28 tháng 7 2019

Đáp án B

Giả sử ban đầu kéo m1 đến A rồi thả nhẹ, đến O nó đạt tốc độ cực đại sau đó nó va chạm đàn hồi với m2. Vì va chạm tuyệt đối đàn hồi và hai vật giống hệt nhau nên sau va chạm m1 đứng yên tại O và truyền toàn bộ vận tốc cho m2 làm cho m2 chuyển động chậm dần làm cho lò xo nén dần. Đến B m2 dừng lại tức thời, sau đó, m2 chuyển động về phía O, khi đến O nó đạt tốc độ cực đại, gặp m1 đang đứng yên tại đó và truyền toàn bộ vận tốc cho m1 làm cho m1 chuyển động đến A. Cứ như vậy, hệ dao động gồm hai nửa quá trình của hai con lắc. Do đó, chu kì dao động của hệ:

23 tháng 4 2017

Đáp án C

+ Tần số góc của dao động

.

+ Gốc thời gian được chọn là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2 =>qua vị trí cân bằng theo chiều dương 

  

15 tháng 11 2017

17 tháng 5 2017

Chọn C.

11 tháng 6 2018

12 tháng 5 2019

Đáp án B

Tốc độ của con lắc khi đi qua VTCB

Tầm ném bay xa của vật theo phương ngang

Vậy khoảng cách từ vị trí tuột dây đến vị trí chạm đất