Khi kim loại có nhiều hóa trị tác dụng với khí clo sẽ tạo ra muối clorua của kim loại có hóa trị:
A. Thấp nhất
B. Tùy trường hợp
C. Cao nhất
D. Tất cả đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(n_{H_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(0.03.........................0.03\)
\(M_X=\dfrac{1.2}{0.03}=40\)
\(X:Ca\)
2.
\(CT:XCl_2\)
\(XCl_2+2NaOH\rightarrow X\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(X+71.........................X+34\)
\(47.5.............................29\)
\(29\cdot\left(X+71\right)=47.5\cdot\left(X+34\right)\)
\(\Rightarrow X=24\)
\(X:Mg\)
3.
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(0.3..........................................0.15\)
\(n=0.3\)
cho em hỏi khúc
"XCl2+2NaOH→X(OH)2+2NaCl
X+71.........................X+34" thì lm răng tính đc 71 và 34 vậy ạ?
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 → 2ACl3
Số mol khí Clo phản ứng là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Số mol của kim loại A tính theo số mol khí Clo phản ứng là: 0,25 . 2/3 = 1/6 (mol)
Số mol kim loại A tính theo khối lượng là: 9,33 : MA
=> 9,33 : MA = 1/6
=> MA = 56 ( Sắt )
\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
\(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
2A+Cl2->2ACl
nA=nACl
mA/mACl=MA/MA+35.5
Theo bài ra:mA:mACl=9.2:23.4
->MA/MA+35.5=9.2/23.4
->MA=23(g/mol)->A là Natri
theo đề bài, khí là Cl2
gọi Kim loại đó là A
PTK của nó là MA
số mol của nó là a
PT: 2A+CL2=>2ACl
nACl=nA=a
theo bài ra ta có :
MA*a=9,2
(MA+35,5)*a=23,4
giải hệ này ra sẽ tính được a=0,4
từ đó tính được PTK của kim loại = 23 => đó là Na
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
Đáp án C