Có 5 gói bột màu tương tự nhau: CuO; FeO; M n O 2 , A g 2 O ; (Fe+FeO) có thể dùng dd nào để phân biệt các chất trên?
A. HCl
B. NaOH
C. KOH
D. H 2 S O 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O
FeO + 2HCl →FeCl2 + H2O
MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Ag2O + 2HCl →2AgCl + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:
mk = 5.m1 = 5.100 = 500g.
Vì cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.
Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g.
Chọn A.
Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.
Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g
Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g
Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:
mk = 5.m1 = 5.100 = 500g
Cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.
Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g
Chọn C nha em!
PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 (dd màu xanh lam) + H2O
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là:
200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng:
500 : 2 = 250 (g)
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là: 200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng: 500 : 2 = 250 (g)
Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.
Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g.
Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g.
P2O5 | K2O | NaCl | MgO | BaO | |
Nước + Quỳ tím | Tan, hoá đỏ quỳ | Tan, hoá xanh quỳ | Tan, không đổi màu quỳ | Không tan | Tan, hoá xanh quỳ |
CO2 | Đã nhận biết | Không có kết tủa | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng |
\(PTHH:\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:
- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .
⇒ Chọn A.