Chỉ sử dụng 1 hóa chất hãy nhận biết các dung dịch sau: M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 , A l C l 3
A. HCl
B. H 2 O
C. A g N O 3
D. NaOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A là NaHCO3
B là NaHCO3
C là NaHSO4
D là Ba(OH)2
+) A + D → E + F + G
NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O
+ ) B + D → H + F + G
NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O
+) C + D → I + F + G
NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O
\(\Rightarrow\) E là BaCO3
F là NaOH
G là H2O
H là BaSO3
I là BaSO4
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Gọi CT của X là FeCln . Gọi nX = a mol
PTHH :
\(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl+Fe\left(NO_3\right)_n\)
a_________________ an_____ a______
\(Fe\left(NO_3\right)_n+\left(3-n\right)AgNO_3\rightarrow\left(3-n\right)Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\)
a___________________________(3-n)a ___________
Theo phương trình:
\(m_{kt}=m_{Ag}+m_{AgCl}=\left(3-n\right).a.108+143,5.an=324a-108an+14,5an\)
\(=324a+35,5an=a\left(324+35,5n\right)=6,925\left(1\right)\)
Mặt khác :
\(a=\frac{1,905}{56+35,5n}\left(2\right)\)
Thay (2) và (1) , ta có : n = 2 Vậy CT của X là FeCl2
PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
(A)__ (B) ____(X) ____ (D)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
(X) ____ (E) _____ (F) _______ (G)
\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\)
(F) ________(I) ______(H)_________(K)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
(K) ________(L) _________(H)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(L) ______(D)___ (A) ___ (H)
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.
- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là F e C l 2
F e C l 2 + 2NaOH → F e O H 2 ↓ +2NaCl
4 F e O H 2 + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3
- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :
C u C l 2 + 2NaOH → C u O H 2 ↓ + 2NaCl
- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :
3NaOH + A l C l 3 → A l O H 3 ↓ + 3NaCl
NaOH + A l O H 3 → N a A l O 2 + 2 H 2 O
- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :
M g C l 2 + 2NaOH → M g O H 2 ↓ + 2NaCl
⇒ Chọn D.