K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Đáp án C

Vùng kinh tế U-ran là vùng giàu tài nguyên. Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên) nhưng ngành nông nghiệp còn hạn chế do điều kiện tự nhiên khó khăn, chủ yếu địa hình núi cao.

19 tháng 2 2017

Đáp án C.

Giải thích: Vùng kinh tế giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế của LB Nga là vùng Uran.

8 tháng 11 2018

Đáp án D.

Giải thích: SGK/67, địa lí 11 cơ bản.

10 tháng 8 2018

Đáp án: C

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năngC. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

0
8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự phát triển các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng khá lớn trong GDP (20% năm 2020). Cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm các ngành truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hóa. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0% GDP (2020).

+ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nga và có cơ cấu đa dạng, đóng góp 56,3% GDP (2020).

- Hiện nay, Liên bang Nga có 12 vùng kinh tế, trong đó, các vùng kinh tế quan trọng là: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran và vùng Viễn Đông.

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt...
Đọc tiếp

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

1
27 tháng 12 2021

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.

Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

4 tháng 2 2021

Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 5/9 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Liên Chiểu và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phong có tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.

1 tháng 10 2018

a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.

b) Ý nghĩa của hệ thống cng biển ở Duyên hi Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.

- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.

- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.

- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.

13 tháng 2 2016

a) Các trung tâm công nghiệp, quy mô, cơ cấu ngành của mỗi trung tâm công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta.

- Thành phố Hồ Chí Minh quy mô rất lớn : trên 120 nghìn tỉ đồng

- Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu : quy mô lớn từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng

- Tân An, Mỹ Tho : quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng

b) Thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long); Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa

- Dân cư đông, nguồn lai động dồi dào, có chất lượng.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt và đồng bộ

- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.