Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Benzen + C l 2 (as).
B. Benzen + H 2 (Ni, p, t o ).
C. Benzen + B r 2 (dd).
D. Benzen + H N O 3 (đ)/ H 2 S O 4 (đ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
23.2
24.CH3CHO
25.4-metylpent-2-in.
26.CH3-C≡CAg.
27.axetilen.
28.C4H4
29.dd AgNO3 /NH3 dư.
30.CH≡CCH2CH2C≡CH.
31.6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
32.CnH2n-6 ; n ≥ 6.
33.C6H8.
34.(1); (2) và (4).
35.vị trí 1,5 gọi là ortho.
36.4
37.Benzen + Br2 (dd).
38.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
39.15,456
40.C8H10 ; C9H12.
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có X mol C 6 H 6 và (1 - x) mol H 2 .
M A = 78x + 2(1 - x) = 0,6.16 = 9,6 (g/mol)
⇒ x = 0,1
Vậy trong 1 mol A có 0,1 mol C 6 H 6 và 0,9 mol H 2 .
Nếu cho 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C 6 H 6 phản ứng :
C 6 H 6 + 3 H 2 → C 6 H 12
n mol 3n mol n mol
Số mol khí còn lại là (1 - 3n) nhưng khối lượng hỗn hợp khí vẫn là 9,6 (g). Vì vậy, khối lượng trung bình của 1 mol khí sau phản ứng :
Tỉ lệ C 6 H 6 tham gia phản ứng :
Toluen và benzen cùng phản ứng hidro có xúc tác Ni
Đun nóng; Br2 có bột Fe đun nóng
\(C6H6+Br2-->C6H5Br+HBr\)
\(n_{C6H5Br}=\frac{47,1}{157}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{C6H6}=n_{C6H5Br}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{C6H6}=0,3.78=23,4\left(g\right)\)
H%=80%
=>\(m_{C6H6}=23,4.80\%=18.,72\left(g\right)\)
Benzen:C6H6
Hex−1−en:CH2=CH−CH2−CH2−CH2−CH3
Toluen:C6H5CH3
Strien:C8H8 hay C6H5−CH=CH2
Hex−1−in:CH≡C−CH2−CH2−CH2−CH
a,
Lấy một ít làm mẫu thử
Cho dung dịch Brom qua các mẫu thử
+ CH2=CH−CH2−CH2−CH2−CH3: làm mất màu dung dịch brom
CH2 = CH−CH2−CH2−CH2−CH3+Br2→ CH2Br−CHBr−CH2−CH2−CH2−CH3
+ C6H6,C6H5CH3: không làm mất màu
Cho dung dịch KMnO4 qua 2 dung dịch không làm mất màu brom và đun lên
+ C6H5CH3: Mất màu dd KMnO4
C6H5CH3+2KMnO4(to)→C6H5COOK+KOH+H2O+2MnO2
+ C6H6C6H6: không hiện tượng
b,
Lấy một ít làm mẫu thử
Cho dung dịch AgNO3/NH3 qua các mẫu thử
+ CH≡C−CH2−CH2−CH2−CH3: xuất hiện kết tủa vàng
CH≡C−CH2−CH2−CH2−CH3+AgNO3+NH3 → CAg≡C−CH2−CH2−CH2−CH3+NH4NO3
+ C6H6,C8H8,C6H5CH3: Không hiện tượng
Cho dd KMnO4 qua các mẫu thử không hiện tượng
+ C8H8: Mất màu dung dịch KMnO4
3C6H5−CH=CH2+2KMnO4+4H2O → 3C6H5CHOH−CH2OH+2MnO2+2KOH
C6H5CH3,C6H6: không hiện tượng
Sau đó đun từng mẫu thử đã cho dd KMnO4 qua
+ C6H5CH3: mất màu dd KMnO4
C6H5CH3+2KMnO4 \(\underrightarrow{^{t^o}}\)C6H5COOK+KOH+H2O+2MnO2
+ C6H6: không hiện tượng
a) CH4+Cl-----to------>CH3Cl+HCl( đây là phản ứng thế)
C6H6+Br2----to-->C6H5Br+HBr( phản ứng thế)
b) C6H6+3H2------to->C6H12( phản ứng hóa hợp)
C2H4+H2--to->C2H6 ( phản ứng hóa hợp)
C2H2+H2--to-->C2H4(phản ứng hóa hợp)
c) CH4+2O2---To->CO2+2H2O
C2H4+3O2------to------To->2CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--to->2CO2+H2O
C6H6+12/5O2--to->6CO2+3H2O
-->đây đều là phản ứng thế
Chọn D
(a) Đúng, phenol có tính axit rất yếu, còn anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, cả phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng
(c) Đúng, do hiệu ứng liên hợp của vòng với nhóm –OH hay − N H 2 nên nguyên tử của H trong vòng dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen
Phản ứng không xảy ra là: benzen + B r 2 (dd).
Benzen chỉ phản ứng với brom nguyên chất và có mặt xúc tác Fe, không phản ứng với dung dịch nước brom
Đáp án: C