K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Đáp án: A

→ Cụm tình từ thường giữ vị trí là vị ngữ trong câu.

Xác định chức vụ của chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau Đấy vàng, đây cũng đồng đenĐấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.

Làm chủ ngữ trong câu.

Làm vị ngữ trong câu.

Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

Làm trạng ngữ trong câu.

7 tháng 8 2021

Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

3 tháng 5 2023

B NHA CẬU!!!

Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?  A. Chủ ngữB. Định ngữ C. Bổ ngữ D. Vị ngữTrong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu? “Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.” A. Bổ ngữB. Định ngữC. Cả B và C đều đúng D. Chủ ngữCó thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?  A. Theo mục đích nói của...
Đọc tiếp

Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn: “Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn.” làm thành phần gì trong câu?

 

 

A. Chủ ngữ

B. Định ngữ

 

C. Bổ ngữ

 

D. Vị ngữ

Trong câu sau, cụm chủ - vị làm thành phần nào trong câu?

 

“Gió mùa tràn về làm cho nhiệt độ giảm mạnh.”

 

A. Bổ ngữ

B. Định ngữ

C. Cả B và C đều đúng

 

D. Chủ ngữ

Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

 

 

A. Theo mục đích nói của câu

 

B. Theo thành phần chính nào mà chúng đúng liền trước hoặc liền sau.

 

C. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

 

D. Theo vị trí của nó trong câu                       

 

                 

Dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết “Ý nghĩa văn chương”?

 

 

A. Sử dụng phép tương phản.

 

B. Văn phong giàu hình ảnh

 

C. Văn viết có cảm xúc

D. Sử dụng luận cứ hợp lý

     

1
3 tháng 4 2021

1)C

2)C

3)B

4)D

14 tháng 5 2021

Chọn C nha !!

Chủ ngữ: Cả nhà và Mơ

Vị ngữ: Mong và Háo hức

3 tháng 11 2017

a)Đó là một công việc phù hợp với anh.

b)Từ đấy, loài chuột không dám đến gần mèo nữa.

c)Một hôm, ông ta đến một làng nọ.

9 tháng 5 2018

 Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? 

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 ==> Đáp án : Ý B : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

9 tháng 5 2018

ý B nhé

20 tháng 7 2023

a, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:

Mẹ em đi chợ, em đi chơi cùng bạn.

b, bố em, hôm nay đi làm về muộn

c, Bạn Lan rất chăm chỉ, hiền lành.

 

19 tháng 3 2020

Câu 2 là ĐÚNG nhất 

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việcC. Người thợ xây...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

0