Ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì trong văn tự sự?
A. Thuât sự việc khách quan hơn
B. Thuật sự việc chủ quan hơn
C. Thuật sự việc cụ thể, rõ ràng với từng nhân vật hơn
D. Thuật sự việc dễ dàng hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Bài văn sau đây thuật lại ngày hội giao lưu câu lạc bộ rô bốt. Tác giả được chứng kiến sự việc.
2.
Sự việc được thuật lại theo trình tự thời gian.
3.
Tác giả tự xưng là em.
Cách diễn đạt: nghệ thuật điệp ngữ.
Tác dụng của việc diễn đạt đó là thể hiện tinh tế điều sự thật là hiển nhiên trong cuộc sống, rất đơn giản nhưng cũng lại là điều dễ dàng mất đi khi phần đông con người ta chứng minh nó sai hoặc chối bỏ nó. Đồng thời làm cho câu văn mang tính nghệ thuật sâu sắc cao, câu từ có sự liên kết mạch lạc chặt chẽ nhưng không vấp lỗi "lặp từ". Từ đó dễ dàng gây ấn tượng, hấp dẫn trong lòng người nghe người đọc.
Mối quan hệ giữa nhân vật, sự kiện, chủ đề:
- Nhân vật với hành động, suy nghĩ, sự tương tác lẫn nhau sẽ nêu bật được chủ đề.
- Chủ đề là vấn đề cốt lõi được biểu hiện thông qua nhân vật, sự kiện.
- Sự kiện sắp xếp theo trình tự, nối kết các nhân vật với nhau, thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại đó:
- Giới thiệu sự việc: Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Không gian diễn ra sự việc: Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang).
- Thời gian diễn ra sự việc: Hàng năm, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch.
Phép tăng cấp được thể hiện trong nhiều mặt:
- Cảnh hộ đê của dân: tăng cấp theo mức độ nguy cấp: mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống, nước sông dâng lên to quá
- Cảnh quan lại nhàn hạ, sa hoa trên đình đối lập với cảnh khốn khổ của dân chúng chống chọi với mưa lũ
- Phép tăng cấp dùng để miêu tả thái độ vô trách nhiệm, lòng dạ lang thú của viên quan:
+ Quan ngồi nơi vững chãi, an toàn, có kẻ hầu người hạ xung quanh
+ Quan la mắng, dọa dẫm đám người bẩm báo đê vỡ
+ Mức độ vô trách nhiệm, cáu gắt vô lí của quan được thể hiện rõ nét
c, Sự kết hợp của nghệ thuật tăng cấp đã tố cáo, phê phán sự thờ ơ, tắc trách của quan hộ đê.
+ Y vui mừng, sung sướng khi thắng ván bài trong khi dân khốn cùng, khổ cực.
→ Nghệ thuật đối làm tăng cao khả năng tố cáo, phê phán sâu sắc kẻ lòng lang dạ thú
Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!
Tiêu chí để trích dẫn chứng:
- Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng của tác phẩm Tắt Đèn cao hơn những người theo chủ nghĩa cải lương, hoài cổ
+ Ông chú ý nhấn mạnh các mặt của cảnh đời
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước‐ sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
‐ Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình. Chúc bạn học tốt
-Trong văn tự sự giữa các sự việc, nhân vật, chủ đề có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.
+ Trước tiên, để có một bài văn tự sự gồm các sự việc, nhân vật đúng theo yêu cầu cần phải có chủ đề. Chủ đề giúp bài làm đúng trọng tâm, để khi viết bài dễ xác định yêu cầu làm.
+ Ngoài ra, khi có chủ đề\(\Rightarrow\) chúng ta sẽ tạo ra các sự việc liên quan đến chủ đề mình cần viết. Từ đó sự việc sẽ tạo nên cốt truyện hay, có ý nghĩa mà vẫn đúng trọng tâm đề bài.
+Khi có được các sự việc\(\Rightarrow\) Chúng ta sẽ tạo được những nhân vật. Nếu không có nhân vật câu chuyện sẽ không còn hay, sáng tạo. Nhân vật tạo nên tầm ảnh hưởng của bài văn tự sự nhằm quyết định bài văn có chạm tới người đọc, người nghe hay không.
\(\rightarrow\) Trong bài văn tự sự, những yếu tố này rất quan trọng vì thế mỗi yếu tố đều không thể thiếu. Từ chủ đề \(\Rightarrow\) sự việc \(\Rightarrow\) nhân vật - chúng có mỗi liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra một bài văn hay.
-Thứ tự ngôi kể và ngôi kể:
+ Thứ tự ngôi kể: Là vị trí của ngôi kể trong một bài văn tự sự. Chúng xắp xếp các vị trí trước, sau một cách phù hợp giúp bài văn có một trình tự rõ ràng, mạch lạc giúp câu thoại của nhân vật rõ ý hơn.
+ Ngôi kể: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi"; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể". Ngôi kể nhằm xác định người kể và vai trò của người đó.
~~
- Hô-me-rơ kể về cuộc gặp gỡ hạnh phúc và cảm động của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp sau những năm xa cách
- Cuối truyện tác giả lựa chọn một chi tiết: Hô-me-rơ tưởng tượng ra cảnh “người đắm tàu” để so sánh tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nhận ra chồng
+ Chính chi tiết này thể hiện được phẩm chất của Pê-nê-lốp cũng như tâm trạng, không khí cuộc gặp gỡ xúc động giữa hai vợ chồng.
Đáp án A