Trong truyện Bánh chưng, bánh giầy ngôi kể thứ nhất, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
→ Truyện Bánh chưng, bánh giầy sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
Lê Thận ko phải là nhân vật chính trong sự tích hồ gươm nhưng rất cần thiết cho truyện, giúp cho nhân vật chính hoạt động và làm cho truyện mạch lạc hơn( bạn coi bài 3 sgk lớp 6).
còn câu 2 trên mạng có đầy bạn ạ...ko cần hỏi trong đây đâu
k nha.............( <...>)
là Ngày xửa ngày xưa
người kia thế này...
người này thế kia...
TỰ LÀM ĐI NHÁ, ĐỒ LƯỜI
^^
Đáp án B
→ Bánh chưng bánh giầy kể theo ngôi thứ 3