Tác giả so sánh chiếc cầu bắc qua sông với hình ảnh nào sau đây?
A. Như dải lụa uốn lượn
B. Như chiếc lược gài trên mái tóc
C. Như một sợi dây thừng
D. Như một sợi chỉ mền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) "dòng sông" được so sánh với "tấm gương sáng lóa"
b) "đồng cỏ" được so sánh với "tấm thảm nhung xanh ngắt"
c) "dòng suối" được so sánh với "dải lụa mềm mại"
d) "thuyền chồm lên hụp xuống" được ví như "nô giỡn"
a. Trên cao nhìn xuống. dòng sông so sánh với một tấm gương sáng lóa.
b. Trông xa đồng cỏ giống so sánh với một tấm thảm nhung xanh ngắt.
c. Dòng suối uốn lượn nso sánh với một dải lụa mềm mai.
d. Thuyền chồm lên hụp xuống so sánh với nô giỡn
a. Cảnh núi rừng đẹp như bức tranh.
b. Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như con trăn.
a) Cảnh núi rừng đẹp như tranh vẽ
b) Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn như con trăn
c) Tình thế của anh ấy như ngàn cân treo sợi tóc
d) Cách đánh của ông ấy như lấy trứng chọi đá
#H
Tham khảo:
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên.
- Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
- Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
1. Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt
2. Dùng để trích dẫn tên tác phẩm
3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
cầu cong như chiếc lược ngà là biện pháp so sánh . Giúp cho sự vật hiện lên 1 cách gợi hình gợi cảm , sinh động
Đáp án: A