K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C

10 tháng 11 2021

D
C

10 tháng 11 2021

 Nhận xét nào đúng nhất với những tình cảm mà bài thơ " Bánh trôi nước" đã biểu đạt? *

a. Ca ngợi bánh trôi

b. Ca ngợi người phụ nữ

c. Trân trọng vẻ đẹp và cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ.

d. Thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.

 

 Cụm từ nào có tác dụng gợi tả thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? *

a. Vừa trắng lại vừa tròn

b.Mặc dầu tay kẻ nặn

c. Bảy nổi ba chìm

d. Vẫn giữ tấm lòng son.

Câu 16:Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?A.Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.B.Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.C.Miêu tả bánh trôi nước.D.Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.Đáp án của...
Đọc tiếp

Câu 16:

Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?

A.

Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.

B.

Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.

C.

Miêu tả bánh trôi nước.

D.

Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

 Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”

A.

Nhân hóa, so sánh

B.

Hoán dụ, điệp ngữ

C.

Từ láy, đảo ngữ.

D.

Ẩn dụ, nhân hóa.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?

A.

Ngũ ngôn.

B.

Thất ngôn tứ tuyệt

C.

Thất ngôn bát cú.

D.

Lục bát.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

 Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là

A.

Khúc ca khải hoàn.

B.

Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

C.

Bài ca chiến thắng.

D.

Áng thiên cổ hùng văn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

  Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?

A.

Bà chúa thơ Nôm.

B.

Đệ nhất nữ sĩ

C.

Nữ hoàng thi ca.

D.

Bà Huyện Thanh Quan

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 21:

  Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?

A.

Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.

B.

Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

C.

Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.

D.

Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

  Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:

A.

Giống nhau về phụ âm đầu.

B.

Giống nhau về phần vần.

C.

Hoàn toàn giống nhau.

D.

Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

  Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?

A.

Nhà cao tầng.

B.

Tím nâu .

C.

Nhà cửa.

D.

Xanh ngắt.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

 Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?

A.

Thiên niên kỉ.

B.

Thiên thư.

C.

Thiên thanh.

D.

Thiên tử.

1
7 tháng 1 2022

16: B

21 tháng 11 2021

tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

21 tháng 11 2021

Tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

6 tháng 11 2018

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

- “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

   + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

   + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

   + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

- “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”: người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

26 tháng 1 2017

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

    - “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

       + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

       + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

       + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

    - “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

    - “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục": người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

28 tháng 10 2021

Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

28 tháng 10 2021

Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?

 Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

 Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

 Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.

 Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

7 tháng 9 2023

Chọn B

1 tháng 11 2023

B

Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.  Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.

19 tháng 12 2022

1. Giới thiệu chung

Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?

( Năm 2020 khi dịch COVID bùng phát )

Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: ông, bà, bố, mẹ… ( Mẹ ở nhà chăm sóc em không rời)

2. Diễn biến trải nghiệm

- Lí do xuất hiện trải nghiệm: em bị mắc COVID 19 lây từ bạn. Do phát hiện muộn nên tình hình bệnh chuyển biến xấu trong gia đình ai cũng lo lắng cho em)

- Diễn biến: 

+  Em phải nhập viện, mẹ cùng vào chăm sóc không rời

+ Khi em khó chịu, mẹ luôn bên cạnh động viên em

+ Nấu cháo, đốc thúc em uống thuốc đúng giờ cho bệnh thuyên giảm.

- Suy nghĩ, cảm xúc: 

+ Buồn vì đã khiến mẹ phải vất vả nhiều đến vậy

+ Một bài học để rút kinh nghiệm

- Bài học rút ra sau trải nghiệm: Hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ, Nhận ra sự quan tâm; chăm sóc của người thân dành cho mình; tự bảo vệ sức khỏe của mình

III. Kết bài

Khẳng lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với mỗi người: Trải nghiệm cùng với ông/bà/bố/mẹ… thật đáng trân trọng. Từ đó, em biết quý trọng hơn cuộc sống, cũng như yêu thương những người thân của mình nhiều hơn