Nói giảm nói tránh là 2 biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:
''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.
-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”
1)bp tu từ ns giảm ns tránh "lìa xa cõi đời "
2)td :
-ns về sự ra đi trong yên lặng và thanh thản của người mẹ nhưng sau đó là cả một khoảng trống lớn mẹ bỏ lại sau lưng.
-thấu hiểu được sự vất vả của mẹ thì con lại càng không cầm được nước mắt.
Từ đó,bạn có thể rút ra bài học :
-lòng hiếu thảo,thấu hiểu, đồng cảm, biết ơn, sẻ chia với đức hi sinh, công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ dành cho những ng con
-cần qtam,csoc, phụng dg cha mẹ khi ốm dâu
-ko vi phạm pl, sống có ích cho gđ và xh
-sống có tt trách no....
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
Chọn đáp án: B