1. Tìm số nguyên x, y biết,
(x + 2)2 + (y -4)2 + (2y -4)4 = 0
2. Tìm số nguyên x, biết
x2 - 2x = 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
1) x,y nguyên => x-3; 2y+1 nguyên
=> x-3; 2y+1 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
ta có bảng
x-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -10 | 2 | 4 | 16 |
2y+1 | -1 | -13 | 13 | 1 |
y | -1 | -7 | 6 | 0 |
2) làm tương tự
3) xy-x-y=0
<=> x(y-1)-(y-1)=0+1
<=> (y-1)(x-1)=1
x,y nguyên => y-1; x-1 nguyên
=> y-1; x-1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}y-1=-1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=0\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\)
4) xy+3x-7y=21
<=> x(y+3)-7(y+3)=0
<=> (y+3)(x-7)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+3=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\x=7\end{cases}}}\)
1) Do: (x-3)(2y+1)=13 nên 13 chia hết cho (x-3)
=> (x-3);(2y+1) thuộc ước của 13
Ta có bảng gt sau:
x-3 1 -1 13 -13
2y+1 13 -13 1 -1
x 4 2 16 -10
y 6 -7 0 -1
NX chọn chọn chọn chọn
Vậy...
Câu 2) tương tự, bn tự làm nha.
3) xy-x-y=0
=>(xy-x)-(y-1)=1
=>x(y-1)-1(y-1)=1
=>(x-1)(y-1)=1
4)xy+3x-7y=21
=>x(y+3)-7(y+3)=0
=>(x-7)(y+3)=0
3,4 bạn làm tiếp nha mình lười gõ
2)
Tổng của 2 số là 2009
=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> 1 số là 2. Số còn lại là:
2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố
=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.
1)
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là SNT
=> p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
a: =>(x-1)(y+2)=4
=>\(\left(x-1;y+2\right)\in\left\{\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;2\right);\left(-1;-4\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(5;-1\right);\left(3;0\right);\left(0;-6\right);\left(-3;-3\right)\right\}\)
b: =>x(2y+1)=36
=>\(\left(x;2y+1\right)\in\left\{\left(36;1\right);\left(12;3\right);\left(4;9\right);\left(-36;-1\right);\left(-12;-3\right);\left(-4;-9\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(36;0\right);\left(12;1\right);\left(4;4\right);\left(-36;-1\right);\left(-12;-2\right);\left(-4;-5\right)\right\}\)
a, 2x + 1/5 = 4/y
=> 2x/1 + 1/5 = 4/y
=> 10x/5 + 1/5 = 4/y
=> \(\frac{10x+1}{5}=\frac{4}{y}\)
=> 10xy + y = 20
=> y[10x + 1] = 20
Mà 10x + 1 lẻ
=> Ta có 4 trường hợp:
TH1: 10x + 1 = -5
=> 10x = -6 => x = -3/5 [k là số nguyên]
TH2: 10x + 1 = -1
=> 10x = -2 => x = -1/5 [k là số nguyên]
TH3: 10x + 1 = 1
=> 10x = 0 => x = 0 => y[10x + 1] = y[0 + 1] = 20 => y = 20.
TH4: 10x + 1 = 5
=> 10x = 4 => x = 2/5 [k là số nguyên]
b,
x + 1/2 = 5/2y + 1
=> \(\frac{2xy+x}{2y+1}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2y+1}\)
\(\Rightarrow\frac{2xy+x}{2y+1}-\frac{5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{2xy+x-5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)
=> 4xy + 2x - 10 = 2y + 1
=> 4xy + 2x - 9 = 2y
=> x[4y+2] - 9 = 2y
=> x[4y+2] - 2y = 9
Mà 4y chẵn => 4y + 2 chẵn
=> x[4y+2] chẵn
=> x[4y+2] - 2y chẵn
Mà 9 lẻ
=> x[4y+2] - 2y \(\ne9\)
Vậy x,y k thỏa
a) pt <=> (2x-1)(2y+3)=7
TH1: 2x-1=7 và 2y+3=1
<=> x = 4 và y = -1
TH2: 2x - 1 = -7 và 2y + 3 = -1
<=> x = -3 và y = -2
TH3: 2x-1=1 và 2y+3=7
<=> x = 1 và y=2
TH4: 2x-1=-1 và 2y+3=-7
<=> x=0 và y=-5
\(1,\)
\(\left(x+2\right)^2\ge0;\left(y-4\right)^2\ge0;\left(2y-4\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2+\left(2y-4\right)^2\ge0\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\\y=2\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\)
Do đó PT vô nghiệm
\(2,\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)